Trong thai kỳ, dưới tác động của sự thay đổi nội tiết tố, thai phụ có thể bị tiết dịch âm đạo nhiều hơn bình thường. Tuy nhiên trong một số trường hợp tiết dịch khi mang thai là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Phụ nữ rất sợ bệnh phụ khoa quấy rối, quan trọng hơn bệnh này còn đi cùng với phụ nữ suốt cả cuộc đời.
Nếu bạn đã từng trải qua cảm giác ngứa ngáy và xuất hiện mùi tanh ở vùng kín, đó có thể là dấu hiệu của bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn – một căn bệnh nhiễm trùng sinh dục khá phổ biến ở phụ nữ mà thường bị nhầm lẫn với nhiễm nấm. Tuy nhiên hai căn bệnh này có triệu chứng và phương pháp điều trị cũng khác nhau. Dưới dây là 5 sự thật mà mọi phụ nữ cần biết về viêm âm đạo do vi khuẩn.
Viêm âm đạo do nấm Candida là một trong những viêm nhiễm phụ khoa ở phụ nữ gây những ngứa ngáy khó chịu không hề nhỏ cho mỗi người bệnh. Nấm cadida cũng là một loại nấm điển hình nhất tồn tại và gây hại cho vùng âm đạo. Vậy căn bệnh này hình thành do đâu, ảnh hưởng gì cho chị em phụ nữ, cách điều trị và phòng ngừa ra sao?
Các chuyên gia cảnh báo, nhiễm trùng âm đạo thông thường không có triệu chứng, nhưng có thể làm giảm cơ hội mang thai của người phụ nữ.
Dịch âm đạo là một hiện tượng bình thường của phụ nữ. Nó giúp duy trì ổn định môi trường sinh dục, khi dịch âm đạo có dấu hiệu bất thường báo hiệu một căn bệnh nào đó của phụ nữ.
Viêm âm đạo là bệnh phụ khoa rất dễ mắc phải. Biến chứng nguy hiểm của viêm âm đạo là khiến chị em vô sinh. Để phòng và tránh bệnh, chị em nên “thủ” những bí quyết sau.
Viêm âm đạo là một dạng viêm nhiễm phụ khoa.Bệnh được chia làm nhiều thể tùy vào tác nhân dẫn đến bệnh.
Viêm âm đạo do vi khuẩn (BV) là loại viêm âm đạo do sự phát triển quá mức của vi khuẩn trong âm đạo. Phụ nữ bị BV có sự thiếu hụt tạm thời trực khuẩn lactobacillus trong âm đạo.
Nhiễm lạnh phần kín ở bé gái nguy hiểm hơn ở bé trai, vậy mà trên thực tế các bé trai lại bảo vệ phần này tích cực hơn nhiều so với các bé gái.
Viêm âm đạo là bệnh phổ biến và rất hay gặp đối với phụ nữ, nhất là những phụ nữ đã có quan hệ tình dục.