Bệnh vàng da thường gặp ở trẻ sơ sinh. Khi trẻ sơ sinh bị vàng da, bệnh thường tự khỏi nhưng trong một số trường hợp, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng và gây ra các vấn đề nghiêm trọng hơn. Vàng da cũng có thể xảy ra ở người lớn do mắc các bệnh cụ thể.
Viêm gan C là một bệnh nhiễm trùng gan do virus viêm gan C gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu qua đường máu, chẳng hạn như qua việc sử dụng chung kim tiêm. Hầu hết mọi người bị nhiễm virus viêm gan C sẽ phát triển thành bệnh mạn tính, có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan và các biến chứng khác. May mắn thay, ngày nay đã có nhiều phương pháp điều trị hiệu quả và bệnh có thể được hoàn toàn chữa khỏi.
Vàng da ở trẻ sơ sinh là tình trạng da và mắt của trẻ có màu vàng. Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh rất phổ biến và có thể xảy ra khi trẻ sơ sinh bị tăng bilirubin, một sắc tố màu vàng được tạo ra trong quá trình phân hủy bình thường của các tế bào hồng cầu.
Vàng da sơ sinh là hiện tượng vàng da sinh lý, thường gặp ở trẻ trong vòng 2 - 5 ngày sau sinh. Trẻ vàng da sinh lý vẫn ăn ngủ bình thường và bệnh sẽ tự khỏi, không cần điều trị, còn trẻ bị vàng da bệnh lý nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể xảy ra biến chứng.
Sỏi túi mật là một bệnh lý rất hay gặp. Nếu không được phát hiện, bệnh có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm.
Thông thường khi có biểu hiện vàng da, nhiều người nghĩ rằng đây có thể là biểu hiện của ung thư gan, nhưng vàng da cũng có thể là một dấu hiệu của ung thư đường mật.
Sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, do ký sinh trùng SR được truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anopheles.
Sỏi mật tức là đường dẫn mật có sỏi, gặp chủ yếu ở người trưởng thành, tuổi càng cao, càng dễ mắc; nữ mắc bệnh nhiều hơn nam. Không chữa trị dứt điểm, sỏi mật có thể đưa đến biến chứng nguy hiểm.
Trẻ sơ sinh có thể bị vàng da sinh lý hoặc vàng da bệnh lý. Vàng da sinh lý thường biến mất sau một thời gian ngắn.
Một số điều tưởng bình thường ở trẻ sơ sinh như quấy khóc, vàng da, phát ban lại cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe.
Trẻ non tháng là trẻ được sinh ra trước 37 tuần tuổi thai. Có khoảng12% tổng số trẻ được sinh ra là non tháng. Trẻ < 28 tuần là cực non tháng; từ 28 - < 34 tuần là non tháng; trẻ từ 34 - < 37 tuần là trẻ non muộn.
Bạn thường xuyên bị đầy hơi? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầy hơi, từ những nguyên nhân lành tính như việc không dung nạp lactose cho đến những nguyên nhân nguy hiểm hơn như ung thư.