Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 16/04/2018

    Xu hướng bạo lực ở trẻ em: nguyên nhân và giải pháp

    Khi trẻ xuất hiện những hành vi có tính chất bạo lực và gây hấn, đây vừa là hồi chuông cảnh báo vừa là một thử thách không nhỏ đối với gia đình, nhà trường và những người chăm sóc trẻ. Tuy nhiên, nên nhớ rằng trẻ em khi sinh ra không hề mang sẵn tính bạo lực; tất cả những hành vi tiêu cực tại thời điểm hiện tại là hậu quả từ rất nhiều những tác động từ môi trường xung quanh.

  • 16/04/2018

    Dự phòng và điều trị cháy nắng ở trẻ nhỏ

    Cháy nắng không chỉ đem lại cảm giác không thoải mái mà một vài vết cháy nắng nhỏ cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc phải những hậu quả nghiêm trọng hơn, như bị ung thư da. Với người lớn, việc tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có vẻ tương đối dễ dàng, nhưng với trẻ em thì không đơn giản như vậy

  • 02/04/2018

    Mộng du ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên

    Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức.

  • 02/04/2018

    Những thắc mắc thường gặp về chứng ăn vô độ ở trẻ em và trẻ vị thành niên

    Ăn vô độ là một rối loạn về ăn uống thường gặp ở trẻ em và trẻ vị thành niên. Ăn vô độ làm tăng nguy cơ béo phì, do đó cũng làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh mãn tính khác như tiểu đường, tim mạch.

  • 29/03/2018

    Cách phòng tránh dị ứng thức ăn và hen phế quản ở trẻ em

    Từ lâu người ta biết rằng dị ứng và hen có xu hướng gia đình. Nếu trẻ sinh ra trong gia đình có một hoặc cả hai cha mẹ bị dị ứng và hen thì có xu hướng phát triển thành dị ứng và hen. Những khuyến cáo sau sẽ mô tả những biện pháp có thể thực hiện để làm chậm hoặc ngăn ngừa các biểu hiện dị ứng và hen ở trẻ em. Đặc biệt là những trẻ có cơ địa dị ứng trong gia đình là nhóm trẻ có nguy cơ cao phát triển thành các bệnh dị ứng khi lớn lên.

  • 28/03/2018

    Người lớn đang 'tiêu diệt' hệ miễn dịch của trẻ như thế nào?

    Cha mẹ nên chú trọng nuôi dưỡng hệ tiêu hóa, dinh dưỡng đầy đủ và dùng các biện pháp không dùng thuốc khi chưa cần thiết để con tăng cường miễn dịch, luôn khỏe mạnh.

  • 27/03/2018

    Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em: Những điều cần biết

    Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em là loại dị tật gây hậu quả nặng nề trong cuộc sống của trẻ từ lúc sinh ra đến khi lớn hơn, thậm chí có thể tử vong lúc mới sinh

  • 26/03/2018

    10 cách để hình thành thói quen ăn uống lành mạnh cho trẻ

    Thói quen ăn uống cũng giống như những thói quen khác , không những có thể dạy cho trẻ mà còn có thể thay đổi được.

  • 26/03/2018

    Hiểu rõ về bệnh vảy nến ở trẻ em

    Bệnh vẩy nến ở trẻ nhìn chung không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và có thể được điều trị ổn định. Tuy nhiên bệnh vẩy nến có thể làm cho trẻ cảm thấy tự ti về ngoại hình của mình dẫn đến những hậu quả trầm trọng hơn là những vết vảy nến bên ngoài..

  • 22/03/2018

    Dấu hiệu chậm biết đi (kỳ III)

    Nguyên tắc chủ yếu để xác định một đứa trẻ bị chậm đi đó là thời gian. Đến độ tuổi một đứa trẻ phải biết đi, giống như bao đứa trẻ khác, nhưng lại chưa biết đi thì được gọi là chậm đi. Người ta đã xác định, thời điểm 18 tháng tuổi là thời điểm chờ đợi cuối cùng để xem một đứa trẻ có thể biết đi đúng thời hạn hay không.

  • 21/03/2018

    Nuôi dưỡng lòng tự tôn ở trẻ

    Các chuyên gia tâm lý cho rằng giai đoạn trước tuổi đến trường (4-5 tuổi) là một trong các cột mốc quan trọng nhất trong quá trình phát triển cảm xúc của bé. Đây chính là thời kỳ bé yêu phát triển lòng tự tin và lòng tự trọng, được hình thành từ những năm tháng ấu thơ.

  • 19/03/2018

    Chế độ dinh dưỡng cho trẻ đẻ non

    Đa số trẻ sinh non đều có thể bị nôn hay táo bón tại một thời điểm nào đó. Sự tăng trưởng của trẻ là điều có thể dự đoán, nhưng hầu hết các bé đều có lúc háu ăn hoặc khảnh ăn. Vì vậy cha mẹ khó biết liệu hành vi ăn uống của con có bình thường hay không, và liệu con có nhận đủ chất dinh dưỡng hay không.

  • 1
  • ...
  • 36
  • 37
  • 38
  • 39
  • 40
  • 41
  • 42
  • 43
  • 44
  • ...
  • 115