Nếu bạn là người bị ợ nóng thì việc uống thuốc một hoặc hai lần mỗi ngày có thể sẽ giúp bạn giảm được khó chịu. Thuốc ức chế bơm proton (PPIs) sẽ có tác dụng lên quá trình sản xuất axit tại dạ dày, khiến dịch dạ dày không trào ngược lên thực quản và giảm cảm giác khó chịu của bạn. Các thuốc ức chế bơm proton phổ biến bao gồm Nexium, Prevacid, Prilosec, và Protonix.
Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản là hiện tượng các chất dịch có trong dạ dày như pepsin, HCl, dịch mật... trào ngược lên thực quản...
Ợ hơi thường vô hại nhưng sẽ gây khó chịu nhất là khi bạn có cuộc hẹn quan trọng. Hiểu biết về các vấn đề sức khỏe và thói quen ăn uống liên quan, bạn có thể khắc phục được tình trạng ợ hơi.
Ợ nóng là một tình trạng vô cùng phổ biến. Tại Mỹ, có khoảng 60 triệu người bị ợ nóng ít nhất mỗi tháng một lần. Với những người bị chứng trào ngược dạ dày thực quản, thì chứng ợ nóng là một tình trạng thường xuyên gặp phải.
Các loại thuốc kháng axit không cần kê đơn cùng với các loại thuốc cần kê đơn là những phương pháp phổ biến để điều trị trào ngược dạ dày thực quản. Trong những trường hợp nặng hơn có thể sẽ phải phẫu thuật. Nhưng cho dù bạn bị trào ngược dạ dày thực quản ở mức độ nhẹ hay nặng, chống lại chứng ợ nóng và trào ngược axit đòi hỏi một số thay đổi trong lối sống, từ chế độ ăn cho tới trang phục bạn mặc.
Trào ngược dạ dày hoặc trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng mà axit dạ dày sẽ bị rò rỉ ngược lên trên thực quản. Triệu chứng có thể bao gồm ho, buồn nôn, khàn tiếng, sưng họng, ợ, và trào ngược. Bạn có thể tham khảo các loại đồ uống trong danh sách Viện Y học ứng dụng Việt Nam cung cấp dưới đây để làm giảm tình trạng trào ngược
Bạn ho, khò khè và đôi lúc cảm thấy như mình không thể thở nổi… đây là những triệu chứng khá điển hình của hen phế quản. Nhưng trên thực tế, còn nhiều điều khác về căn bệnh này mà bạn chưa biết hết. Hãy bổ sung những hiểu biết của mình với VIện Y học ứng dụng Việt Nam.
Mềm sụn thanh quản là một khiếm khuyết bẩm sinh hay gặp nhất ở vùng thanh môn và thanh quản. Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở vùng sụn nắp của thanh quản, sụn phễu hoặc ở cả hai cấu trúc trên. Mềm sụn thanh quản hiếm gặp, nhưng có thể ảnh hưởng tới sự tăng trưởng và phát triển bình thường của trẻ.