Do đó, đây là bộ phận quan trọng nhất của mắt, giúp chúng ta cảm nhận ánh sáng và nhìn thấy hình ảnh xung quanh.
Ngoài các bệnh lý võng mạc liên quan đên thoái hóa, bộ phận này cũng thường rất dễ bị tổn thương do các bệnh lý nội khoa như tăng huyết áp, bệnh tiểu đường; chấn thương hoặc do tác hại của khói thuốc là, rượu bia, thuốc điều trị...
Không ít trường hợp bệnh nhân suy giảm thị lực, thậm chí mù lòa là do chưa nhận thức đúng và không có biện pháp kịp thời trong phòng tránh, điều trị từ sớm các bệnh về mắt liên quan đến võng mạc, đặc biệt là tại vùng hoàng điểm.
1.Bệnh võng mạc do bệnh lý nội khoa và chấn thương
Các bệnh lý nội khoa như tăng huyết áp, bệnh tiểu đường...có thể gây biến chứng tổn thương cho võng mạc mắt như bong võng mạc, xuất huyết võng mạc.
Võng mạc cũng có thể tổn thương do tác hại của khói thuốc lá, rượu bia, thuốc điều trị hoặc chấn thương mắt.
Ngoài các bệnh lý võng mạc do các bệnh lý như cao huyết áp, tiểu đường, các bệnh lý viêm, các loại chấn thương liên quan đến phần bán sau, võng mạc còn có thể mắc một số chứng bệnh khác như: bệnh phù võng mạc mắt, bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc, ung thư võng mạc, hắc võng mạc trung tâm thanh dịch.
Các chuyên gia nhãn khoa khuyến cáo, đối với bệnh võng mạc do tổn thương và liên quan đến các bệnh lý nội khoa, cần hạn chế, tránh các yếu tố bên ngoài làm hại mắt và kiểm soát các yếu tố nguy cơ, điều trị tốt các bệnh lý, tránh biến chứng lên mắt.
Riêng đối với bệnh thoái hóa võng mạc, cần có biện pháp chăm sóc từ bên trong bằng dưỡng chất chuyên biệt để làm chậm quá trình thoái hóa võng mạc, ngăn ngừa suy giảm thị lực, mù lòa.
1. Triệu chứng
Khi bị thoái hóa hoàng điểm, mắt sẽ có một số triệu chứng như giảm dần thị lực (nhìn mờ) vùng trung tâm, đôi khi nhìn mờ đột ngột, thể nặng sẽ gây mù mắt hoàn toàn; Nhìn hình biến dạng, méo mó; Nhìn có ám điểm (điểm mờ đen) trước mắt; Rối loạn thị lực màu: nhìn mọi vật mờ và nhạt màu, song thị (nhìn thành hai hình).
Tế bào biểu mô sắc tố võng mạc (RPE) là lớp tế bào duy nhất có khả năng tiếp xúc với các tế bào thần kinh thị giác. Do đó, toàn bộ việc nuôi dưỡng các tế bào thị giác đều do RPE đảm nhiệm.
Thoái hóa hoàng điểm do là tế bào biểu mô sắc tố võng mạc (RPE) bị thoái hóa dần theo tuổi tác, chức năng của các tế bào bị suy giảm không còn được bù trừ bởi các tế bào còn lại.
Nhiều nghiên cứu cho thấy thoái hóa hoàng điểm không chỉ là bệnh của người lớn tuổi mà xuất hiện ở cả những người trong độ tuổi đôi mươi do thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ khác như môi trường độc hại và ánh sáng xanh nguy hại.
Khi bệnh thoái hóa hoàng điểm ở giai đoạn cuối thì hầu như không thể điều trị được.
Tuy nhiên, thoái hóa hoàng điểm thường tiến triển chậm qua một thời gian dài nên có thể ngăn chặn sự tiến triển đó bằng chế độ dinh dưỡng và chăm sóc mắt thích hợp.
Tốt nhất có thể làm giảm nguy cơ tiến triển của thoái hóa hoàng điểm bằng cách bổ sung dưỡng chất chuyên biệt cho mắt và hạn chế yếu tố nguy cơ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 75% trường hợp mù lòa trên thế giới có thể phòng, chữa được nếu có biện pháp chăm sóc và điều trị tốt các bệnh về mắt, đặc biệt là bảo vệ thủy tinh thể và võng mạc.
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra nguyên nhân của nhiều bệnh lý nguy như thoái hóa hoàng điểm chủ yếu là do sự suy giảm chức năng của lớp tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE.
Nhờ sự tiến bộ của công nghệ sinh học phân tử, mới đây các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra tinh chất Broccophane thiên nhiên (chiết xuất từ một loại bông cải xanh rất giàu Sulforaphane) giúp tăng cường Thioredoxin - loại protein phân tử nhỏ, có khả năng bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc ưu việt. Thioredoxin giúp gia tăng hoạt động và bảo vệ lớp tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE bằng 3 cơ chế: hoạt hóa, chuyển mã thông tin giữa các tế bào; làm chậm quá trình thoái hóa tế bào và bảo vệ tế bào thị giác trước sự tấn công của các chất gây hại sinh ra trong các phản ứng oxy hóa.
Đại học Y khoa Johns Hopkins (Mỹ) cũng kết luận, tinh chất Broccophane có khả năng phòng ngừa thoái hóa hoàng điểm và các bệnh về mắt khác từ bên trong, giữ cho mắt luôn tinh anh, khỏe mạnh
Bên cạnh việc bổ sung dưỡng chất cho mắt, các bác sĩ nhãn khoa cũng khuyến cáo người dân nên khám mắt định kỳ tại các bệnh viện uy tín để kịp thời phát hiện và xử trí sớm các bệnh lý về mắt.
Nên đeo kính râm khi ra đường để giảm sự nguy hại từ các tia cực tím. Tránh tiếp xúc với nguồn nước bẩn, khói bụi, tia hàn,…Giảm thời gian xem tivi, sử dụng máy tính, điện thoại để hạn chế tác hại từ ánh sáng xanh màn hình.
Chủ động chăm sóc mắt từ sớm và bảo vệ từ bên trong chính là biện pháp an toàn và hữu hiệu để phòng ngừa tổn thương mắt, hạn chế suy giảm thị lực và mù lòa, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những kiến thức và thông tin hữu ích giúp bạn giữ ấm cơ thể một cách hiệu quả trong mùa đông.
Mùa đông, với không khí lạnh và khô, là thời điểm nhiều người dễ mắc các bệnh dị ứng. Các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ngứa ngáy, khó thở… gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống. Vậy dị ứng mùa đông là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục ra sao? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về chủ đề này nhé
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Thịt bò là loại thực phẩm phổ biến, chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể và có lợi cho sức khỏe, nhất là với một số nhóm người.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), virus cúm dễ lây lan và có thể gây ra các triệu chứng khiến bạn phải nằm liệt giường, như sốt, ớn lạnh, hắt hơi, đau nhức cơ, mệt mỏi và đôi khi là chóng mặt. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), virus cúm dễ lây lan và có thể gây ra các triệu chứng khiến bạn phải nằm liệt giường, như sốt, ớn lạnh, hắt hơi, đau nhức cơ, mệt mỏi và đôi khi là chóng mặt.