Do thủy đậu thường là bệnh lành tính, các phương pháp điều trị và dùng kem bôi thường dùng với mục đích điều trị triệu chứng và khiến bệnh nhân thấy dễ chịu hơn.
Được biết đến như một bệnh lành tính, nhưng thủy đậu lại có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. Trong khi đó, 90% bệnh nhân bị nhiễm bệnh là trẻ em từ 2 - 7 tuổi - lứa tuổi mà sức đề kháng còn chưa hoàn thiện, dễ bị lây nhiễm bệnh. Dưới đây là những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra do THỦY ĐẬU khiến chúng ta càng thấm thía tầm quan trọng của việc “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Không phải trẻ nào cũng được phép tiêm phòng thủy đậu.
Trẻ nhỏ là đối tượng dễ xuất hiện những vết mụn nhọt, ban đỏ hay sưng đau trên cơ thể. Phần lớn trường hợp là không đáng lo ngại, tuy nhiên đôi khi cũng có những ca bệnh cần được lưu ý và điều trị sớm.
Vào mùa dịch lây qua đường hô hấp, các phụ huynh đều lo lắng việc cần phải cho con mình tiêm vắc-xin gì.
Mùa hè là thời điểm nhiều bệnh nguy hiểm dễ bùng phát và thành dịch. Theo Cục Y tế dự phòng, có ít nhất 10 căn bệnh cần cảnh giác.
Bệnh thủy đậu thường không quá nghiêm trọng nhưng nhiều người lại rất lo lắng và sử dụng thuốc không đúng cách.
Mùa hè dễ bùng phát nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy, cúm, viêm não...
Bệnh Thủy đậu là một bệnh cấp tính do nhiễm vi rút Varicella Zoter gây ra (bệnh thủy đậu ở trẻ em và bệnh Zona ở người lớn).
Việc đưa trẻ đi tiêm chủng là việc hiển nhiên phải làm của các bậc cha mẹ. Sức khỏe của bé hiện giờ và sau này rất cần được quan tâm. Ở những đất nước nghèo, thế giới phải hỗ trợ nhằm thực hiện các chương trình tiêm chủng quốc gia để tránh dịch bệnh hàng loạt.
Sau khi mắc sởi, chúng ta còn phải tiếp tục sống trong “bóng tối” của căn bệnh này đến 3 năm – Đó là sự suy giảm hệ miễn dịch và nguy cơ cao mắc nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Thủy đậu có biểu hiện bóng nước khá giống bóng nước của bệnh tay chân miệng, tuy nhiên vẫn có một số dấu hiệu đặc trưng để cha mẹ có thể nhận biết nhằm có hướng xử trí và điều trị kịp thời.