Dị tật sơ sinh hầu hết là những dị tật bẩm sinh nặng cần can thiệp, xử lý sớm, vì có thể nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của trẻ.
Thoát vị là tình trạng xảy ra khi một phần mô mềm bị lồi ra qua một phần cơ thể, thường là một điểm yếu ở niêm mạc bụng. Một số loại thoát vị có thể gây ra một vài triệu chứng. Nhưng một số loại thoát vị khác có thể là tình trạng cấp cứu. Dưới đây là những loại thoát vị thường gặp nhất.
Thoát vị rốn là một trong những mặt bệnh bẩm sinh thường gặp ở rốn. Hầu hết các bé đều được phát hiện rất sớm trong 6 tháng đầu sau sinh. Bệnh lý này có thể tự khỏi khi bé dưới 3 tuổi. Trong thời gian đó cần theo dõi tình trạng rốn của bé, nếu có các dấu hiệu viêm của da vùng rốn (sưng, nóng, đỏ, đau) hoặc bé sốt, đau bụng thì cần cho bé đi khám ngay vì nếu để lâu, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Kinh nghiệm đặt đồng xu lên vùng thoát vị với hy vọng rốn bé sớm trở lại bình thường được không ít người áp dụng.
Thoát vị rốn xảy ra khi cơ quanh vùng rốn bị yếu, làm các mô của vùng bụng chui ra ngoài qua lớp cơ.
Thoát vị nói chung gặp trong khoảng 5% dân số thế giới. Trong đó thoát vị bẹn chiếm khoảng 80% trong tổng số các loại thoát vị, nam giới bị gấp 7-8 lần nữ giới. Trẻ bị thoát vị rốn thường gặp ở trẻ sinh non và trẻ gốc Phi.
Bên cạnh những niềm vui khi mang em bé trong bụng, thai phụ có thể sẽ phải trải qua rất nhiều cảm giác khó chịu trong thai kỳ. Một trong số đó là cảm giác bị đau rốn.
Thoát vị xảy ra khi một phần của cơ quan nào đó hoặc mô mỡ thoát ra, phì lên qua một điểm yếu của vùng cơ bị suy yếu. Thoát vị gây đau, ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh và còn có những biến chứng nguy hiểm