Trong quá trình mang thai, ngoài việc sản phụ khám thai định kỳ, quản lý thai nghén an toàn, thai phụ cần xét nghiệm sàng lọc trước sinh để đảm bảo sức khỏe thai phụ và an toàn cho thai nhi.
Việc tăng cường sức đề kháng mùa dịch bệnh là hết sức cần thiết đối với mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc đã đưa ra lời khuyên về chăm sóc phụ nữ mang thai trong mùa dịch Covid-19.
Chế độ dinh dưỡng của phụ nữ trong thời kỳ mang thai có vai trò rất quan trọng, nó là yếu tố quyết định đối với sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ có thai cần ăn uống đầy đủ trong suốt thời kỳ mang thai cũng như sau khi sinh con để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả mẹ và con.
Nhạy cảm với caffeine liên quan đến ảnh hưởng của caffeine đến cơ thể. Mức độ nhạy cảm của một người với caffeine được quyết định bởi một số yếu tố bao gồm tuổi và giới, và nhất là di truyền. Ở phu nữ, nhạy cảm với caffeine cũng bị ảnh hưởng mạnh bởi việc sử dụng biện pháp tránh thai, và mang thai.
Theo PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật - BV Đa khoa Medlatec, khi mang thai, tất cả các mẹ bầu nên đi xét nghiệm để tầm soát nguy cơ cho con em mình.
Ốm nghén, khó ăn, mất ngủ, đau lưng nhức mỏi…là các triệu chứng mà các thai phụ thường hay gặp. Những rắc rối này là nguyên nhân khiến nhiều chị em thay tâm đổi tính khi mang bầu, suy nhược cơ thể, chán nản và có lúc muốn trút bỏ “cái bầu tâm sự”.
Theo Bs Trần Văn Phúc, sinh con tại nhà trong hoàn cảnh hiện nay của Việt Nam là không phù hợp. Điều đó không nên được khuyến khích, thậm chí có thể áp dụng những chế tài cấm hỗ trợ sinh sản, giống như Hungaria đang làm, để tránh những tai biến đáng tiếc xảy ra, đặc biệt là tính mạng của bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Trong quá trình thai nghén nhiều thai phụ thấy ngứa vùng kín, ra khí hư bất thường... nhưng do chủ quan hoặc sợ việc điều trị ảnh hưởng tới em bé, nên thường chần chừ thậm chí không đi khám. Đây là một quan niệm sai lầm vì bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai có thể ảnh hưởng xấu đến thai kỳ, ở trường hợp nặng có thể gây sảy thai, sinh non.
Trên thực tế, có khoảng 12% các trường hợp mổ lấy thai không theo chương trình có tình trạng nhiễm trùng cho dù đã được sử dụng kháng sinh dự phòng.
Sau kỳ nghỉ Tết, bên cạnh niềm vui xum họp gia đình, nhiều cặp vợ chồng trẻ còn có niềm vui lớn là sắp đón đứa con ra đời. Nhưng để niềm vui trọn vẹn, các bà bầu cần phải biết cách phòng tránh nhiễm khuẩn thai nhi.
Tiền sản giật xảy ra khi phụ nữ bị huyết áp cao và xuất hiện đạm trong nước tiểu. Chứng bệnh này còn được gọi là nhiễm độc thai nghén hoặc cao huyết áp do thai kỳ, xảy ra trong khoảng tuần thai 20, đôi khi sớm hơn.
Mang thai và làm mẹ luôn là thiên chức mà bất cứ người phụ nữ nào cũng muốn hoàn thành cho thật tốt và thật hoàn hảo. Hãy tham khảo các thông tin sau: