Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính với 4 cấp độ nguy hiểm khác nhau. Việc phát hiện và điều trị tay chân miệng sớm và đúng cách sẽ giúp hạn chế các tổn thương và ngăn ngừa hệ lụy nghiêm trọng do bệnh gây ra.
Thời tiết nắng nóng kéo dài kèm theo mưa bất thường vào mùa hè là cơ hội cho các loại virus, vi trùng sinh sôi phát triển, gây ra các bệnh dịch, đặc biệt là các bệnh lây lan qua đường hô hấp, ăn uống và tiếp xúc…
Trong thời gian trẻ mắc bệnh tay chân miệng cần hạn chế một số thực phẩm có thể làm tăng khả năng lây truyền và gây khó chịu cho trẻ. Theo TS.BS Trần Thị Minh Hạnh, ngoài việc cho trẻ ăn lỏng, lạnh, lạt, trẻ mắc bệnh tay chân miệng còn phải đặc biệt lưu ý một số điều khác.
Khi có dấu hiệu mắc bệnh tay chân miệng, cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa khám và hướng dẫn điều trị cụ thể. Ngoài việc dùng thuốc, cần lưu ý chế độ chăm sóc, đặc biệt là vệ sinh và dinh dưỡng thật tốt… để phòng ngừa biến chứng và giúp trẻ nhanh hồi phục sức khỏe.
Bệnh tay chân miệng (TCM) do một số loại virus gây ra, ngay cả khi đã mắc bệnh, bạn vẫn có thể mắc lại - tương tự như cách bạn có thể bị cảm lạnh hoặc cúm nhiều lần.
Bệnh tay chân miệng có thể điều trị tại nhà. Tuy nhiên có rất nhiều phụ huynh vẫn còn bối rối khi chăm sóc trẻ trong quá trình điều trị tại nhà. Phụ huynh có thể chăm sóc trẻ theo các hướng dẫn của chuyên gia để trẻ được đảm bảo an toàn và nhanh khỏi bệnh.
Mùa hè là thời điểm rất dễ mắc bệnh tay chân miệng ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Tuy nhiên, trẻ em thường là đối tượng chính. Bệnh lây lan qua đường tiếp xúc rất nhanh, đặc biệt dễ bùng phát trong môi trường nhà trẻ, mẫu giáo, khu vui chơi... Vậy nếu cho trẻ đi bơi cần những lưu ý như thế nào?
Bệnh tay chân miệng xảy ra quanh năm, thường gặp nhất từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9-12. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi, trẻ lớn ít gặp hơn.
Do đặc điểm lứa tuổi, điều kiện sinh hoạt, học tập tập thể, cùng các nguy cơ bệnh dịch ngoài môi trường, khiến trẻ em trong độ tuổi đi học dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Bệnh tay chân miệng (TCM) nếu không được điều trị kịp thời có thể gây một số như biến chứng thần kinh (viêm não - viêm màng não), tim mạch (viêm cơ tim), hô hấp (phù phổi cấp… Vì vậy, cần có kế hoạch ngừa bệnh này.
Tiêu chảy cấp, thủy đậu, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn hô hấp, chân tay miệng là những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ.
Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và có khả năng lây lan nhanh, dễ thành dịch. Dưới đây là một số kiến thức cơ bản về triệu chứng cũng như cách phòng và chăm sóc trẻ bị bệnh TCM tại nhà để bạn đọc tham khảo.