Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 05/11/2021

    Bệnh thiếu máu: Nguyên nhân và cách điều trị

    Thiếu máu là một hội chứng thường gặp trong các bệnh nội khoa, sản khoa và ngoại khoa. Đây là tình trạng lưu lượng hồng cầu thấp hơn so với tiêu chuẩn thông thường. Bệnh thiếu máu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy tim...rất nguy hiểm.

  • 04/05/2021

    Bệnh tan máu bẩm sinh và những biểu hiện, biến chứng cần lưu ý

    Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Mỗi thể bệnh là do bất thường tổng hợp một loại chuỗi globin...

  • 11/05/2020

    Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em Việt sinh ra bị bệnh thalassemia

    Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng

  • 09/01/2018

    Bệnh Thalassemia – hiểu biết, phòng tránh và điều trị

    Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh) được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925, tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960. Thalassemia đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng tránh được khi có hiểu biết đầy đủ về bệnh và có biện pháp phòng tránh ngay từ hôm nay.

  • 24/11/2016

    Bệnh Thalassemia và những nguyên tắc vàng cần nhớ

    Do tính chất nghiêm trọng của bệnh Thalassemia (còn gọi là tan máu bẩm sinh – TMBS) mà GS.TS. Nguyễn Anh Trí - Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Chủ tịch hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam đã ví bệnh như “quả bom nguyên tử đã nổ ở Việt Nam”.

  • 10/05/2016

    Để cứu con, bạn hãy hỏi bác sĩ: "Hồng cầu của em có nhỏ không?"

    Sự ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh Thalassemia được ví như một quả bom nguyên tử đã phát nổ nhưng không có tiếng động nên nhiều người còn thờ ơ, chưa quan tâm thích đáng. Hãy tự bảo vệ giống nòi của bạn bằng câu hỏi "Hồng cầu của em có nhỏ không?"