Thời điểm nghỉ lễ cũng là khoảng thời gian gia tăng các vụ tai nạn giao thông, nhất là giao thông đường bộ. Thói quen sử dụng rượu bia và tâm lý tham gia giao thông ngày tết làm tăng các nguy cơ xảy ra tai nạn. Tai nạn giao thông đường bộ là nguyên nhân dẫn gây ra thiệt hại đáng kể không những cho bản thân cá nhân mà còn cho gia đình và nền kinh tế.
Tết đã qua, thế nhưng dư âm của những ly rượu nồng vẫn còn ở lại. nếu uống chừng mực, trong vòng kiểm soát không có vấn đề gì phải quan ngại.
TS.BS Dương Đình Toàn - Viện Chấn thương chỉnh hình, BV Việt Đức đã đưa ra những lời khuyên hữu ích cho người dân khi chứng kiến tai nạn ô tô có nhiều người thương vong để cứu được nhiều người trước khi đội cứu hộ có mặt.
Đứng trước thực trạng khi gặp nạn nhân bị tai nạn giao thông nhiều người không dám vào sơ cứu vì sợ làm nặng thêm tổn thương, TS.BS Hoàng Bùi Hải, Khoa Cấp cứu & Hồi sức tích cực, BV ĐH Y Hà Nội tóm tắt một số kiến thức cơ bản, giúp người chứng kiến tự tin hơn khi sơ cứu tai nạn thương tích trên đường phố.
Tai nạn giao thông xảy ra gây thương vong cho nhiều người, việc sơ cấp cứu tại chỗ có thể góp phần giữ được mạng sống cho nạn nhân. Tuy nhiên nếu việc sơ cứu ấy không đúng lại có thể gây hại cho người bị thương.
Bạn thắc mắc việc mình có nên sử dụng dây an toàn khi đi ô tô trong khi mang thai?
Hiện nay tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn thể thao... xảy ra khá phổ biến ở một số địa phương do nhiều nguyên nhân khác nhau; trong đó có một số trường hợp nạn nhân bị sốc chấn thương dẫn đến nguy hiểm tính mạng.
Chấn động não khi trẻ khi có cú va đập vào đầu, mặt, cổ hoặc thân hình. Não bị “rung lắc” trong hộp sọ điều này có thể gây tổn thương và rối loạn chức năng ở não. Theo các nhà nghiên cứu Anh trẻ em cần hai năm để phục hồi sau một chấn động não.
Trong những trường hợp này, nhiều người còn băn khoăn sơ cứu ngay tại chỗ cho trẻ hay chờ cán bộ y tế có chuyên môn đến cấp cứu?
Đứng trước thực trạng khi gặp nạn nhân bị tai nạn giao thông nhiều người không dám vào sơ cứu vì sợ làm nặng thêm tổn thương,