Cúm mùa (hay Influenza) và COVID-19 đều là những bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp. Tuy nhiên, cho dù các triệu chứng của COVID-19 và cúm mùa có nhiều điểm tương đồng, nhưng hai loại bệnh này được gây ra bởi hai loại virus khác nhau.
Các điểm tương đồng của COVID-19 và cúm mùa
Triệu chứng
Lây truyền
Điều trị
Phòng ngừa
Cả hai bệnh đều có thể được phòng ngừa qua việc rửa tay thường xuyên, khi ho nên che miệng bằng phần khuỷu tay, ở nhà khi bị ốm và hạn chế tiếp xúc với những người bị bệnh. Giãn cách xã hội có thể giúp hạn chế sự lây lan của bệnh trong cộng đồng.
Những điểm khác nhau của COVID-19 và cúm mùa
Nguyên nhân gây bệnh
COVID-19: Gây ra bởi virus SARS-CoV-2, một loại virus corona chủng mới gây hội chứng đường hô hấp cấp.
Cúm: Gây ra bởi các chủng loại virus cúm (influenza) khác nhau.
Lây truyền
Tuy cả hai bệnh đều có con đường lây lan khá tương đồng (xem phần trên), nhưng COVID-19 có thể lây truyền qua không khí, có nghĩa là những giọt bắn li ti lơ lửng trong không khí vẫn có thể gây bệnh cho dù người bệnh đã không còn ở đó.
Các loại thuốc kháng virus
COVID-19: Hiện nay, các loại thuốc kháng virus cùng các liệu pháp khác vẫn đang được thử nghiệm để đánh giá khả năng điều trị các triệu chứng.
Cúm: Thuốc kháng virus có thể giải quyết các triệu chứng và đôi khi rút ngắn thời lượng bệnh.
Vaccine
COVID-19: Hiện tại chưa có vaccine phòng COVID-19
Cúm: Đã có vaccine phòng cúm để phòng ngừa những chủng cúm nguy hiểm nhất, hoặc để giảm nhẹ tình trạng khi mắc cúm.
Mức nhiễm
COVID-19: Ca đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 2019 tại Trung Quốc. Tính đến ngày 5/5/202, đã có khoảng 3.6 triệu ca mắc trên toàn thế giới.
Cúm: Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng có khoảng 1 tỷ người mắc cúm trên toàn thế giới mỗi năm.
Mức tử vong
COVID-19: Tính đến ngày 5/5/2020, đã có khoảng gần 300 nghìn ca tử vong trên toàn thế giới.
Cúm: WHO ước tính có khoảng từ 290 nghìn hoặc 650 nghìn ca tử vong do cúm trên toàn cầu.
Tình hình dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Do bệnh này được gây ra bởi một virus mới nên chưa có miễn dịch trong cộng đồng, và có thể sẽ còn nhiều tháng nữa cho đến khi có vaccine. Các nhà khoa học vẫn đang tính toán đề ước tính tỷ lệ tử vong của COVID-19 nhưng hiện nay có vẻ tỷ lệ tử vong cao hơn tỷ lệ tử vong của nhiều chủng cúm.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Lời khuyên của WHO trong phòng ngừa và điều trị COVID-19
Dương Thùy Anh
Để giải độc thận, một chế độ ăn uống thông minh là chìa khóa. Ưu tiên thực phẩm tươi, giảm đồ ăn chế biến sẵn và nước ngọt để bảo vệ 'bộ lọc' quan trọng của cơ thể.
Trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu là những sự kiện tiêu cực xảy ra trong độ tuổi từ 1 đến 17 tuổi. Những trải nghiệm tiêu cực này ảnh hưởng đến não bộ và sức khỏe của trẻ khi chúng lớn lên thành người trưởng thành và gây nên các vấn đề về sức khỏe tâm thần hoặc các bệnh lý mãn tính. Đọc bài viết sau để hiểu thêm về các vấn đề mà trẻ có thể gặp phải lúc trưởng thành khi có các trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu!
Nói đến phát triển chiều cao, chắc chắc phải nói đến canxi và vitamin D – những thành phần cốt lõi cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của xương. Các bằng chứng khoa học gần đây chứng minh rằng, cùng với canxi và vitamin D còn có vai trò vô cùng quan trọng của vitamin K2. Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy vitamin K2 có thể tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng chiều cao của trẻ, đặt ra vấn đề cấp thiết cần cung cấp đủ K2 trong những giai đoạn vàng của sự phát triển ở trẻ nhỏ.
Vitamin D3 và K2 là hai vi chất thiết yếu giúp trẻ phát triển hệ xương chắc khỏe và tăng trưởng chiều cao tối ưu. Tuy nhiên, không phải cứ bổ sung là cơ thể sẽ hấp thu hiệu quả. Thực tế, cả vitamin D3 và K2 đều là vitamin tan trong dầu, và đặc tính này khiến chúng rất khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Việc bổ sung mà không có sự hỗ trợ của công nghệ có thể dẫn đến hấp thu kém, giảm hiệu quả và gây lãng phí.
Các bệnh về gan ngày càng gia tăng, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn cầu. Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của gan.
Có thể bạn uống quá liều cà phê hay uống một ly nước tăng lực, bạn gặp dấu hiệu run rẩy, nhịp tim không đều, đau bụng và các tác dụng phụ khác của caffeine. Từ việc uống nước đến ăn chuối, hãy tìm hiểu cách thực sự hiệu quả để trung hòa tác dụng của quá nhiều caffeine.
Vitamin D3 (cholecalciferol) và vitamin K2 (menaquinone) là hai vi chất dinh dưỡng đóng vai trò thiết yếu trong quá trình chuyển hóa canxi và phát triển hệ xương. Trong bối cảnh trẻ em có xu hướng giảm đáng kể tiếp xúc với ánh nắng tự nhiên (nguồn tổng hợp chính của vitamin D3) và chế độ ăn uống của trẻ không đảm bảo đủ lượng vitamin K2, việc bổ sung phối hợp hai vi chất này thông qua các sản phẩm bổ sung ngày càng được quan tâm của các chuyên gia dinh dưỡng nhi khoa cũng như các bậc cha mẹ.
Suy thận thường được coi là bệnh của người lớn tuổi nhưng thực tế, các yếu tố nguy cơ và thói quen ăn uống không lành mạnh ở một bộ phận người trẻ có thể âm thầm dẫn đến suy thận.