Người mắc hội chứng lú lẫn sẽ gặp phải tình trạng không thể suy nghĩ rõ ràng, nhanh chóng và logic như người bình thường. Hội chứng lú lẫn được xếp vào nhóm bệnh chuyên khoa tâm thần.
Sa sút trí tuệ là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả những thay đổi nghiêm trọng trong não gây ra mất trí nhớ. Những thay đổi này cũng gây khó khăn khi thực hiện các hoạt động cơ bản hàng ngày. Ở hầu hết mọi người, sa sút trí tuệ gây ra những thay đổi trong hành vi và tính cách.
Một trong những triệu chứng thần kinh phổ biến nhất được ghi nhận ở hậu COVID là sương mù não, giảm trí nhớ. Vì sao bạn bị sương mù não và cách khắc phục sẽ được thông tin trong bài viết của TS.BS. Lê Thanh Hải - Giám đốc Bệnh viện Phổi Thừa Thiên Huế dưới đây.
Theo Hiệp hội Alzheimer’s Hoa Kỳ, bệnh Alzheimer’s chiếm từ 60 đến 80% các trường hợp sa sút trí tuệ. Hầu hết những người mắc bệnh được chẩn đoán sau 65 tuổi. Nếu bệnh được chẩn đoán trước đó, bệnh này thường được gọi là bệnh Alzheimer “khởi phát trẻ” hoặc “khởi phát sớm”. Không có cách chữa khỏi bệnh Alzheimer, nhưng có những phương pháp điều trị có thể làm chậm sự tiến triển của bệnh.
Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển, thường thấy ở người cao tuổi. Bệnh thường khởi phát trung bình từ 58 đến 60 tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọ trung bình tăng.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây được đăng trên Tạp chí tạp chí JAMA Neurology, các vấn đề về sức khỏe tâm thần như khả năng suy nghĩ, ghi nhớ và học tập là phổ biến sau khi mắc COVID-19 trầm trọng.
Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và khoảng 1/3 thời gian cuộc đời được dành cho giấc ngủ. Chất lượng giấc ngủ cũng quan trọng như là thời gian ngủ.
Với tình trạng béo phì ngày càng trở nên phổ biến, mối liên hệ giữa chất béo trong cơ thể và sức khỏe nhận thức đã dấy lên một hồi chuông báo động.
Quan điểm suy giảm trí nhớ chỉ xảy ra ở người cao tuổi hiện nay đã không còn chính xác. Nhiều trường hợp người trẻ tuổi vẫn có thể mắc suy giảm trí nhớ, với biểu hiện dễ nhầm lẫn và mau quên các sự kiện xung quanh. Đâu là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này ngày càng gia tăng?
Nhiều người thường lựa chọn dùng các sản phẩm bổ não như Ginkgo Biloba hoặc hoạt huyết dưỡng não để cải thiện trí nhớ. Song để điều trị hiệu quả, bạn cần hiểu rõ tình trạng của bản thân và được bác sĩ chỉ định hướng chữa trị phù hợp.
Người cao tuổi thường gặp nhiều vấn đề về tiêu hóa và cũng là đối tượng phổ biến mắc phải bệnh Parkinson. Vậy đâu là mối tương quan giữa vấn đề tiêu hóa và bệnh lý Parkinson. Liệu việc điều trị Parkinson có làm gia tăng thêm áp lực cho các vấn đề về tiêu hóa?
Cho đến hiện nay, Alzheimer vẫn là một bệnh chưa có thuốc điều trị tận gốc. Nhưng bằng các liệu pháp khác nhau, ví dụ như liệu pháp âm nhạc, có thể giúp cải thiện đời sống của người bệnh Alzheimer một cách đáng kể.