Giữ gìn sức khỏe răng miệng của trẻ là vô cùng quan trọng để giúp trẻ có một hàm răng chắc khỏe và đều đẹp. Hãy cùng phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM tìm hiểu những vấn đề răng miệng mà trẻ có thể gặp phải và giải pháp cho những vấn đề đó nhé.
Chúng ta đều sẽ có 2 loại răng trong suốt cả cuộc đời, đó là răng sữa và răng vĩnh viễn. Thông thường, con người sẽ có 20 răng sữa và 32 răng vĩnh viễn.
Theo thống kê tại Mỹ, có tới ¼ trẻ em bị sâu răng khi bắt đầu đi học. Điều này xảy ra khi vi khuẩn trong miệng phân hủy đường để tạo ra axit, tấn công và làm sâu lớp men răng. Vậy có phải có những trẻ dễ bị sâu răng hơn so với trẻ khác hay không? Vì sao hiện tượng sâu răng lại phổ biến như vậy?
Răng sữa và răng vĩnh viễn là hai dạng tồn tại khác nhau của bộ răng trên cung hàm. Răng sữa xuất hiện đầu tiên sau khi chúng ta được sinh ra. Vậy cấu tạo và vai trò của bộ răng sữa như thế nào, cần chăm sóc răng sữa ra sao để có được bộ răng khỏe, đẹp sau này.
Trẻ thường bắt đầu thay răng sữa từ khoảng 5-6 tuổi, thời gian hoàn thiện quá trình này thường mất 6-7 năm. Đây là giai đoạn quan trọng mang tính quyết định hàm răng vĩnh viễn theo trẻ suốt quãng đời còn lại sẽ đều đẹp hay khấp khểnh, hô móm. Bố mẹ hãy sát sao, quan tâm và thường xuyên cho con đi thăm khám để tránh các tình trạng xấu cho hàm răng của trẻ.
Mỗi đứa trẻ bắt đầu bị rụng răng sữa và mọc răng trưởng thành cùng một lúc, tuy nhiên có những khi quá trình này được đẩy nhanh hoặc trì hoãn.
Theo số liệu thống kê, trên 80% học sinh tiểu học mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm quanh răng.
Theo số liệu thống kê, trên 80% học sinh tiểu học mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm quanh răng.
Nếu răng một người trưởng thành (răng vĩnh viễn) bị rụng (do tai nạn) thì có khả năng rất cao là chiếc răng đó sẽ tiếp tục sử dụng được nếu được đưa trở lại lợi đúng cách và bạn cần phải gặp nha sĩ ngay lập tức.