Phục hồi chức năng đốt ngón tay cho bệnh nhân do bệnh viêm khớp dạng thấp gây ra, hoặc do gặp phải các chấn thương gãy xương bàn - ngón tay, ngón tay là là việc vô cùng quan trọng và nên thực hiện càng sớm càng tốt.
Khớp cùng chậu có vai trò trợ đỡ cho nửa trên cơ thể cho nên khi chúng ta đứng hoặc ngồi, qua thời gian sẽ có những sang chấn lên khớp này.
Sự vận động, rèn luyện giúp BN tái thích nghi với sự gắng sức, đồng thời giúp cả thể chất và tinh thần của BN tốt hơn, để tái hòa nhập với gia đình và cộng đồng.
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não cho bệnh nhân để bệnh nhân có thể hòa nhập vào cuộc sống và tự vận động phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày là rất cần thiết và quan trọng.
Di chứng do bị bỏng để lại rất nặng nề, từ những vết sẹo lồi lõm đến những tổn thương ảnh hưởng đến chức năng của các bộ phận, làm giảm khả năng hay mất khả năng lao động và sinh hoạt của người bệnh.
Trong cuộc sống hằng ngày vì một lý do nào đó như gặp phải chấn thương khi lao động, khi chơi thể thao, tai nạn giao thông,… dẫn đến trường hợp gãy xương.
Đối với bệnh nhân bỏng, đặc biệt bỏng nặng, phải tháo cụt chi, hay bị sẹo lồi, sẹo phì đại... thì nỗi đau về thể xác chỉ chiếm một phần nhỏ trong sự tổn thương về tâm hồn và tinh thần.
Các chương trình phục hồi chức năng tim mạch làm tăng cơ hội sống sót. Cả Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ và American College of Cardiology khuyên nên chương trình phục hồi chức năng tim.
Phục hồi chức năng thần kinh, chỉ sự khôi phục và nâng đỡ hoạt động thần kinh, tâm thần đồng thời giúp cho người bệnh khôi phục mối quan hệ xã hội.
Luyện tập ngón tay sau khi bị thương sẽ giúp ngón tay mạnh hơn và cử động dễ dàng. Tuy nhiên bạn chỉ nên bắt đầu luyện tập khi đã được bác sĩ cho phép.
Có rất nhiều phương pháp để chữa trị bệnh thoái hóa khớp, ngoài các phương pháp như dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu, phẫu thuật thay khớp…Các chuyên gia xương khớp ở Châu Âu đã đưa ra một phương pháp là tập luyện phục hồi chức năng.