Rửa mũi là một thao tác làm sạch để đưa chất nhầy và các mảnh vụn ra khỏi mũi và xoang, nhằm tăng cường thở bằng mũi.
Dưới đây là lời khuyên về cách phòng ngừa virus xâm nhập từ một nhà khoa học gốc Việt ở Thụy Sĩ.
Tôi thường pha muối với nước để súc miệng. Xin hỏi nước muối có tác dụng diệt khuẩn không và dùng thế nào cho đúng? Những trường hợp nào thì không nên dùng nước muối để súc miệng? Nguyễn Tường Vi (Bắc Ninh)
Trong bài viết phần 2 mời các bạn tiếp tục tìm hiểu một số nguyên liệu thiên nhiên chữa ho khác và các biện pháp dự phòng ho có hiệu quả.
Rửa mặt bằng trà xanh, nước vo gạo, nước muối, sữa tươi,... là cách để bạn sở hữu làn da đẹp không tì vết trong mùa hè.
Nước muối sinh lý ngày càng trở nên thân thuộc hơn với con người. Đặc biệt khi môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn tới căn bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng ngày càng hoành hành thì tác dụng của nước muối sinh lý lại trở nên hữu hiệu.
Nhiều bệnh nhân bị tổn thương nặng vùng niêm mạc miệng do tự pha nước muối quá mặn.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính, chủ yếu do các chủng virus cúm gây ra, xuất hiện quanh năm và nhiều hơn khi thời tiết chuyển sang giao mùa, đặc biệt mùa đông xuân.
Nước muối sinh lý 9% thích hợp nhất để làm ẩm, làm ướt hay rửa các mô cơ thể như niêm mạc mũi họng, đường tiêu hóa, hô hấp. Rửa mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm sạch hố mũi, giúp các khe thông xoang mũi và các xoang, tránh sự ứ đọng dịch nhầy và đờm mủ.
Các nốt mụn nước trong miệng thường gây cảm giác đau rát, khó chịu. Hãy xoa dịu chúng bằng những nguyên liệu có sẵn ngay trong căn bếp.
Sâu răng đem lại cảm giác khó chịu, cơn đau có thể khiến bạn không thể ăn cho đến khi bạn đến gặp nha sĩ. Sau đây là một vài lời khuyên bạn có thể tham khảo.
Bệnh cạnh những loại nước như: nước chanh, nước ấm, nước mật ong... nhiều người ưa chuộng uống vào buổi sáng thì một cốc nước muỗi pha loãng cũng rất có ích cho sức khỏe của bạn.