Mùa hè, cơ thể ra mồ hôi nhiều, nếu không bổ sung nước kịp thời, bạn cũng dễ bị mất nước gây ra cảm giác đau đầu.
Là một nước nhiệt đới, Việt Nam nhận được lượng ánh sáng mặt trời nhiều, có cường độ mạnh. Cường độ ánh sáng mặt trời càng cao thì cường độ tia cực tím (tia UV) cao tương ứng.
Khi thời tiết nóng, cơ thể đổ mồ hôi để làm mát, điều này có nghĩa cơ thể sẽ mất nhiều chất lỏng và điện giải hơn bình thường.
Sốc nhiệt do nắng nóng là hiện tượng thường gặp nếu như cơ thể lao động, tập luyện dưới thời tiết có nhiệt độ trên 39 độ C mà không cung cấp đủ nước để bù lại mồ hôi đã toát ra.
Đeo kính mát có chức năng chống 100% tia UV, bởi loại bức xạ này có thể làm tăng nguy cơ đục thể thủy tinh và ung thư mắt.
Thường sẽ phải mất từ 10-14 ngày cơ thể mới tự điều chỉnh hoặc thích ứng với nhiệt độ ngoài trời. Tuy nhiên, vẫn có cách để đẩy nhanh quá trình này, nhất là vào thời điểm nóng bức.
Vào tiết trời mùa hè, nắng nóng có thể khiến huyết áp tăng cao rất dễ dẫn đến đột quỵ vì vậy người cao huyết áp cần hết sức cẩn thận.
Thời tiết nóng nực kèm theo mưa nắng thất thường ngày hè là cơ hội cho các bệnh ngoài da phát triển mạnh, đặc biệt là rôm sẩy ở trẻ nhỏ.
Rau củ quả tính mát, thức uống giải nhiệt, món mặn dễ tiêu hóa... nên được đưa vào thực đơn ngày nóng.
- Hiệu ứng nóng lên toàn cầu thay đổi lượng mưa, tăng xói mòn ven bờ, kéo dài thời gian canh tác, làm tan băng và bùng phát dịch bệnh.
Sốc nhiệt do nắng nóng là hiện tượng thường gặp nếu như cơ thể lao động, tập luyện dưới thời tiết có nhiệt độ trên 39 độ C mà không cung cấp đủ nước để bù lại mồ hôi đã toát ra.
Khi thấy con có biểu hiện mắt lờ đờ, mặt đỏ gay, cơ thể nóng ran, sốt trên 40 độ C, bố mẹ cần đưa trẻ vào nơi thoáng khí, bỏ hết những gì cản trở sự hô hấp như cúc áo, cúc quần để hạ nhiệt.