Phẫu thuật thẩm mỹ có thể mang lại cho bạn một vẻ ngoài hoàn hảo hơn trước, nhưng cũng có thể đi kèm một vài rắc rối nho nhỏ, cùng tìm hiểu nhé.
Chất làm đầy (filler) là các hoạt chất tổng hợp được dùng để thay thế hoặc tăng thể tích mô bị mất do chấn thương, phẫu thuật, lão hóa da hoặc để cải thiện đường nét thẩm mỹ trên khuôn mặt. Tuy nhiên cũng như các can thiệp khác, mọi thứ phải được thực hiện một cách an toàn, để giảm thiểu biến chứng.
Nâng mũi để làm đẹp là chuyện đã có từ hàng trăm năm trên thế giới. Với người Việt Nam vốn bẩm sinh “mũi tẹt, da vàng”, chuyện nâng mũi cũng không hề xa lạ khi văn hóa Tây phương tràn vào đã mang đến cho người Việt những chuẩn mực mới về cái đẹp.
Khi các chị em đến một cơ sở thẩm mỹ nào đó để được nâng mũi, mong ước lớn nhất dĩ nhiên là có được cái mũi đẹp, cân đối, quan trọng là phải phù hợp với gương mặt và vóc dáng của mình.
Nâng mũi là hình thức phẫu thuật thẩm mỹ có tỷ lệ hỏng và sửa lại nhiều nhất.
Nâng mũi cấu trúc S line trở thành xu hướng thẩm mỹ trong nhiều năm qua vì tạo ra những khác biệt ấn tượng, khắc phục được nhiều vấn đề lo lắng của phái đẹp.
Người Á Đông có đặc điểm mũi tẹt, thấp nên phẫu thuật nâng mũi rất phổ biến để đáp ứng nhu cầu “Tây hóa”. Tuy nhiên, nhiều người chưa định hình được thế nào là vẻ đẹp hài hòa.
Ngày nay, việc sử dụng chất filler (chất làm đầy) trong thẩm mỹ khá phổ biến. Tuy phương pháp này không cần can thiệp phẫu thuật, nhưng nó lại đòi hỏi kỹ thuật tiêm rất cao và cần được bác sĩ giàu kinh nghiệm thực hiện, nếu không sẽ gây những biến chứng khó lường.
Tiêm nhầm filler giả có thể gặp biến chứng khôn lường, tốn chi phí gấp nhiều lần để chữa trị.
Hiện nay, rất nhiều chị em có nhu cầu làm đẹp, giúp khuôn mặt nhìn hài hòa hơn đã tìm đến phương pháp nâng mũi. Tuy nhiên, làm thế nào để nâng mũi an toàn, không để lại biến chứng là nỗi băn khoăn của nhiều người.
Khi các chị em đến một cơ sở thẩm mỹ nào đó để được nâng mũi, mong ước lớn nhất dĩ nhiên là có được cái mũi đẹp, cân đối, quan trọng là phải phù hợp với gương mặt và vóc dáng của mình.
Chất liệu ghép vào mũi thường được gọi là sống mũi hay mảnh ghép vật liệu nay có thể lấy từ chính cơ thể người được ghép, từ ngân hàng mô (xương hoặc sụn người chết sáy khô, tiệt trùng) hay nhân tạo.