1. Đại cương về arsenic
Tính chất hóa học của arsenic
Các ứng dụng của arsenic
Đường xâm nhập của arsenic
Vào nước:
Dịch tễ nguy cơ phơi nhiễm arsenic
2. Ngộ độc arsenic cấp
Nguyên nhân
Cơ chế bệnh sinh
Triệu chứng lâm sàng
Các XN: công thức máu, điện giải đồ, calcium, magnesium, định lượng arsenic trong máu và nước tiểu (>50µg/l hoặc cao hơn nhiều lần), điện tâm đồ, chức năng dẫn truyền thần kinh.
Điều trị
- Hồi sức cấp cứu theo nguyên tắc ABCDE.
- Điều trị chống độc:
3. Nhiễm độc arsenic mạn tính
Nguyên nhân
Cơ chế bệnh sinh
Một số biểu hiện da do nhiễm arsenic mạn tính:
Dày sừng do arsenic
Dày sừng do arsen dễ chuẩn đoán nhầm với hạt cơm hoặc dày sừng thành điểm ở lòng bàn tay, bàn chân. Bệnh có thể đau, nứt, loét. Khi tổn thương trở nên loét, vết loét tiến triển rộng và khó điều trị. Ung thư tế bào gai xâm lấn có thể xuất hiện trên dày sừng do arsen.
Một số bệnh tiền ác tính hoặc ác tính
Bệnh Bowen có thể xuất hiện sau 10 năm nhiễm độc arsenic, Ung thư tế bào gai xâm lấn xuất hiện sau 20 năm, ung thư phổi sau 30 năm.
Đặc điểm thương tổn của bệnh Bowen do arsenic:
Ung thư tế bào đáy do arsenic thường có nhiều thương tổn và gặp chủ yếu là type nông. Các thương tổn phân bố ngẫu nhiên, chủ yếu ở thân mình và vùng da có lông, tóc, khó phân biệt với bệnh Bowen.
Ung thư tế bào gai: có thể là tiên phát do arsenic hoặc từ dày sừng do arsenic và bệnh Bowen chuyển thành (với biểu hiện các thương tổn dày sừng do arsenic trở nên đau, chảy máu, nứt nẻ, loét, tăng kích thước).
Thay đổi sắc tố da
Đường Mee ở móng
Biểu hiện hệ thống
Tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, mao mạch ngoại vi, bệnh lý hô hấp, tiểu đường, và giảm bạch cầu trung, xơ gan, ung thư phổi, bàng quang, tiết niệu, ung thư gan, bệnh bạch cầu cấp, lymphoma, u máu ở gan.
Các tiêu chuẩn (TC) chẩn đoán
Phân độ thương tổn
Chẩn đoán nhiễm độc arsenic mạn tính
Chẩn đoán xác định: Có (+), Không (-)
Điều trị, phòng bệnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Việt Kỳ (2009), “Tình hình ô nhiễm arsenIC ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ, tập12 số 05.
- Eguchi A, Toshitani A (2001), “A case of Multiple Bowen’s disease Complicated by Basal Cell Carcinoma and Multiple Colon Cancer”, The Nishinihon Journal of Dermatology; 63: 145-48.
- Mizoguchi K, Fukuda H, Saito R (2004), “Bowen’s disease”, Practical Dermatology; 26: 1485-88.
- Tamachi K (2002), “Arsenic keratosis, arsenical carcinoma”, Comprehensive Handbook of Clinical Dermatology, Vol. 12. Tokyo: Nagayama-Shoten Co., 2002.
Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?
Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.
Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.
Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.