Bạn đã bao giờ đi ngủ trên giường và thức dậy trên ghế sofa phòng khách chưa? Hoặc, có lẽ bạn đã thức dậy với những mảnh vụn bí ẩn rắc trên bộ đồ ngủ của mình mà không nhớ gì về bữa ăn nhẹ lúc nửa đêm?
Thai càng lớn, mẹ bầu càng khó có được giấc ngủ ngon bởi bị quấy rầy bởi nhu cầu đi tiểu giữa đêm, rồi chuột rút, ợ nóng, rồi những suy nghĩ lo lắng miên man.
Mộng du là biểu hiện cao nhất của chứng rối loạn giấc ngủ, con người thức dậy làm những hành động đời thường nhưng hoàn toàn không ý thức.
Mộng du là biểu hiện cao nhất của chứng rối loạn giấc ngủ, con người thức dậy làm những hành động đời thường nhưng hoàn toàn không ý thức.
Ở người mộng du, bộ não thức tỉnh khỏi giấc ngủ sâu và rơi vào trạng thái giữa tỉnh và thức. Người bệnh có thể nhảy ra khỏi giường, đi lại hoặc hành động kỳ quặc.
Nếu các vấn đề về giấc ngủ của bạn kéo dài hơn vài đêm hoặc tái diễn vài tuần một lần, bạn có thể bị rối loạn giấc ngủ.
Mộng du là hiện tượng trẻ rời khỏi giường và đi lang thang trong khi ngủ như thể là trẻ đang thức.
Ở người mộng du, bộ não thức tỉnh khỏi giấc ngủ sâu và rơi vào trạng thái giữa tỉnh và thức. Người bệnh có thể nhảy ra khỏi giường, đi lại hoặc hành động kỳ quặc. Họ thường không nhớ gì về những việc họ đã làm sau khi thức dậy. Tìm hiểu nguyên nhân bị mộng du ngay dưới đây:
Mộng du (sleepwalking hoặc somnambulism) là thuật ngữ y khoa nói về căn bệnh vừa ngủ vừa đi, hay trạng thái miên hành, người bệnh tự nhiên thức dậy và đi lại trong tình trạng đang ngủ mà bản thân họ không hề biết.
Mộng du là một dạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở trẻ em từ 3-8 tuổi. Mông du là một bệnh di truyền và thường sẽ tự biến mất khi đứa trẻ trưởng thành. Chỉ có khoảng 20% số trường hợp vẫn sẽ bị mộng du khi lớn lên.
Có rất nhiều những bí mật xung quanh giấc ngủ của chúng ta. Hãy cùng khá phá xem đó là những bí mật gì nào!
Mộng du (sleepwalking hoặc somnambulism) là thuật ngữ y khoa nói về căn bệnh vừa ngủ vừa đi, hay trạng thái miên hành, người bệnh tự nhiên thức dậy và đi lại trong tình trạng đang ngủ mà bản thân họ không hề biết.