Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 04/09/2020

    Bản chất của việc khó tiêu do thực phẩm

    Khó tiêu là một triệu chứng gây cảm giác khó chịu rõ ràng hay đôi khi mơ hồ xảy ra ở vùng bụng trên với mức độ từ nhẹ đến nặng. Người bệnh đến khám thường mô tả những khó chịu của mình như cảm giác nóng rát, buồn nôn, nôn ói, ợ hơi, đầy hơi và cảm thấy no sớm ngay đầu bữa ăn hay khó chịu sau bữa ăn.

  • 14/08/2020

    Khó tiêu - bệnh lý hay chỉ là cảm giác?

    Khó tiêu, hay còn được biết đến là chứng đầy bụng như dân gian thường gọi, là một thuật ngữ chung để chỉ tình trạng khó chịu ở phần bụng trên. Khó tiêu không phải là một bệnh, mà là một triệu chứng, có thể được mô tả là tình trạng đau bụng hoặc có cảm giác đầy bụng ngay sau khi ăn. Khó tiêu có thể là một triệu chứng của các bệnh tiêu hoá khác nhau và có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi chế độ ăn, lối sống và việc dùng thuốc.

  • 13/08/2020

    Hệ tiêu hóa khỏe mạnh và không khỏe mạnh

    Hệ tiêu hóa của chúng ta phải làm việc liên tục trong lúc ta hoạt động, ăn uống và cả trong lúc ta nghỉ ngơi, giúp tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng từ thức ăn nạp vào mỗi ngày. Đây có thể được ví như hàng rào biên giới, vì là nơi tiếp xúc và loại trừ những yếu tố hay nguy cơ gây bệnh từ thực phẩm như vi khuẩn, chất acid, chất kiềm, hóa chất, chất độc hại,... Do đó, rất nhiều vấn đề bệnh lý có thể xảy ra với đường tiêu hóa như: viêm loét đường tiêu hóa, rối loạn đường tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), và thậm chí nặng nề hơn là xuất huyết, ung thư đường tiêu hóa.

  • 29/07/2020

    Thực phẩm không phải là nguyên nhân gây nóng

    Nóng trong là cảm giác mà nhiều người gặp phải, gây cảm giác khó chịu và đôi khi gây ra những biểu hiện bệnh lý ở một số trường hợp đặc biệt. Mặc dù được giải thích dưới góc nhìn khác nhau nhưng cả y học phương Đông và Phương Tây đều thừa nhận rằng thực phẩm không phải là nguyên nhân gây nóng.

  • 28/07/2020

    Những thực phẩm bạn tưởng là nóng nhưng không phải

    Hàn – nhiệt trong thực phẩm là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm lưu ý trong các bữa ăn hàng ngày. Thực tế, có rất nhiều loại thực phẩm mà chúng ta vẫn thường nhầm lẫn phân biệt chúng là thực phẩm hàn hay nhiệt. Vậy làm thế nào để có thể phân biệt chúng dễ dàng và những trường hợp nào thường gây nhầm lẫn phổ biến nhất?

  • 25/07/2020

    Mì ăn liền có gây nhiệt miệng không?

    Nhiệt miệng là một vết loét nhỏ, nông, phát triển ở những mô mềm bên trong má hoặc môi, bên dưới lưỡi hoặc trên nướu hay còn được gọi là viêm miệng áp-tơ.

  • 24/07/2020

    Mỳ ăn liền có phải là nguyên nhân gây mụn?

    Mụn nhọt, mề đay, mẩn ngứa là những dấu hiệu mà nhiều người cho rằng do bị nóng trong. Và mì ăn liền là một trong số những thực phẩm thường bị “quy kết” là nguyên nhân gây nóng trong, và cũng là nguyên nhân gây mụn nhọt. Nhưng sự thật liệu có phải như vậy?

  • 22/07/2020

    Vì sao có 1 số người có biểu hiện như ợ nóng, nổi mụn, nhiệt miệng sau khi ăn thực phẩm?

    Khi nhìn thấy mụn, ợ nóng, nhiệt miệng mọi người thường nghĩ ngay đến biểu hiện của “nóng trong”. Tuy nhiên, trong y học hiện đại, đó lại là những triệu chứng riêng lẻ có thể xuất hiện ở nhiều bệnh, do nhiều nguyên nhân gây ra.

  • 30/06/2020

    Sử dụng cân bằng thực phẩm theo Tây Y trong bữa ăn hàng ngày

    Trong thời buổi hiện nay, mô hình bệnh tật đang ngày càng chuyển đổi sang các bệnh mạn tính không lây nhiễm như tim mạch, tiểu đường, gout… Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng này là chế độ dinh dưỡng bất hợp lý.

  • 26/06/2020

    Sử dụng cân bằng thực phẩm theo Đông y trong bữa ăn hàng ngày

    Chuẩn bị và chế biến bữa ăn thế nào để luôn đảm bảo ngon miệng và cân đối dinh dưỡng cho cả gia đình luôn là một câu hỏi khó với những người nội trợ hiện đại.

  • 25/06/2020

    So sánh mì ăn liền với các thực phẩm khác để tìm nguyên gây nhân nóng?

    Năng lượng mà chúng ta ăn vào hàng ngày đến từ 3 thành phần chính: tinh bột (carbohydrate), chất đạm (protein) và chất béo (lipid). Ngoài ra, mỗi loại thực phẩm đều có chứa muối khoáng và vitamin cùng một số dưỡng chất khác. Sự khác nhau của các nhóm thực phẩm là từ tỷ lệ giữa các thành phần.

  • 23/06/2020

    Mì ăn liền là nguyên nhân gây nóng trong người?

    Nhiều người tiêu dùng nhận xét rằng, sau khi ăn mì ăn liền, có cảm giác nóng trong người, khát nước, nổi mụn…Vậy thực sự mì ăn liền có phải là nguyên nhân gây nóng?

  • 1
  • 2
  • 3