Sinh mổ là phương pháp đang được ngày càng nhiều các sản phụ lựa chọn.
Theo thông tin trên Tạp chí Royal Society Journal Open Biology ngày 19/10, một nhóm chuyên gia quốc tế đã phát hiện ra mối liên hệ giữa hiện tượng đột biến trong một gene cụ thể với việc gia tăng nguy cơ sảy thai tái diễn, từ đó mở ra hy vọng cho việc chẩn đoán và điều trị hiệu quả hơn cho những phụ nữ mang gene này.
Thật dễ hiểu khi đôi mắt bị mờ do tuổi tác. Nhưng đây không phải là lý do duy nhất bởi thực tế chúng ta thấy rất nhiều bạn trẻ ở độ tuổi 20, có khi còn trẻ hơn phải đeo kính để đọc sách. Đây có thể không phải do di truyền mà là hệ quả của một loạt các thói quen có hại.
Tiền sản giật là một rối loạn nghiêm trọng trong quá trình mang thai đặc trưng bởi huyết áp cao, protein trong nước tiểu và giữ nhiều nước trong cơ thể.
Phụ nữ mang thai bị ốm nghén với triệu chứng buồn nôn hoặc ói giảm 75% nguy cơ bị sẩy thai so với những người không có triệu chứng như vậy, theo nghiên cứu mới.
Một số phụ nữ mang thai rất dễ dàng, không cần phải cố gắng gì. Trong khi đó, một số phụ nữ khác phải mất hàng tháng, thậm chí hàng năm mới có thể thụ thai được. Tại sao ư? Các chuyên gia thừa nhận rằng, nguyên nhân của tình trạng này vẫn còn là một điều bí ẩn.
Suy giáp có thể gây ra những biến chứng khi mang thai rất nghiêm trọng, bao gồm cả sảy thai. Hãy cùng tìm hiểu về việc tại sao phải điều trị suy giáp và nên theo dõi cẩn thận những dấu hiệu nào trong và sau khi mang thai.
Chị Thanh, 25 tuổi bị tiểu đường trong thai kỳ nhưng không phát hiện sớm, thai chết lưu ở tuần thứ 34-35.
Sự phát triển trí thông minh ở trẻ phụ thuộc vào ba yếu tố: di truyền (gene), chế độ dinh dưỡng và sự rèn luyện, học tập, môi trường sống. Trong đó, chế độ dinh dưỡng là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất vì khả năng chủ động đáp ứng không quá khó khăn.
Đối với các bà mẹ mới sinh con, có vẻ như họ đã trải qua chín tháng trời tỉ mỉ chăm sóc cơ thể vì lợi ích của đứa con bé bỏng, và thậm chí cả sau khi sinh, nhu cầu sức khỏe của em bé cũng thường được đặt lên hàng đầu.
Với nhiều người bị vô sinh, thì thụ tinh trong ống nghiệm có thể là giải pháp mang đến nhiều hi vọng.
Trong tiêm chủng thường xuyên: Đối với vắc-xin sởi, tiêm mũi thứ nhất cho trẻ 9 tháng tuổi và mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi.