Hiện nay, khi tình trạng kháng kháng sinh ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn thế giới.
Việc sử dụng kháng sinh bất hợp lý không chỉ ảnh hưởng đến mỗi cá nhân người dùng mà còn tác động đến cộng đồng do tình trạng kháng kháng sinh đang trở nên phổ biến
Các loại kháng sinh có khả năng gây ra tác dụng phụ như đau đầu, phản ứng dị ứng, sốt, làm xỉn màu răng và các vấn đề về tim mạch.
Việc vi khuẩn “cứng đầu” với kháng sinh làm cho thuốc kháng sinh đang dùng không tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh, ngay cả khi sử dụng với nồng độ cao, thời gian kéo dài.
Trong bài viết này, thuật ngữ “kháng sinh” được dùng đại diện cho cả 3 loại thuốc chống lại vi khuẩn, nấm và virus.
Kháng sinh lđược dùng trong điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên, nếu dùng sai không những không có hiệu quả còn làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh.
Các vi khuẩn Salmonella, lao và bệnh lậu vô hiệu kháng sinh thông thường, khiến gần một triệu người tử vong mỗi năm.
Tuân thủ điều trị và chủ động phòng ngừa bệnh tật bằng vắc-xin sẽ góp phần giảm thiểu đề kháng kháng sinh, nguyên nhân có thể khiến 10 triệu người tử vong tính đến năm 2050.
Giới chức y tế và các nhà khoa học Mỹ vừa thông báo, đã ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc siêu vi khuẩn kháng tất cả mọi loại kháng sinh...
Mỗi ngày trên thế giới có khoảng 1.900 người bệnh tử vong vì tình trạng kháng kháng sinh, tương đương 700.000 người thiệt mạng mỗi năm do tình trạng sử dụng quá nhiều kháng sinh gây nhờn thuốc.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu lại một loại thuốc kháng sinh quan trọng, nhằm mục đích tiêu diệt các loại siêu vi khuẩn nguy hiểm đang đe dọa loài người. Theo đó, phiên bản mới của kháng sinh Vancomycin đã trở nên mạnh hơn và có thể tiêu diệt các siêu vi khuẩn.
Các bệnh thông thường có thể trở thành "sát thủ" trong thế giới thời "hậu thuốc kháng sinh". Đó là lời cảnh báo của giáo sư Cheryl Jones thuộc Đại học Melbourne đưa trong bài viết đăng trên Tạp chí Y học Australia số ra ngày 17/4.