Dây rốn kết nối giữa mẹ bầu và thai nhi không chỉ là bộ phận truyền chất dinh dưỡng mà còn là đồ chơi của em bé trong bụng mẹ nữa.
Chăm sóc sức khỏe trước khi sinh là điều vô cùng quan trọng cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Đối với các mẹ lần đầu mang thai, dưới đây là những chỉ dẫn chăm sóc sức khỏe đơn giản và dễ hiểu nhất, giúp bạn có thể mẹ tròn con vuông!
Thai nghén: một hiện tượng sinh lý bình thường của người phụ nữ. Có thai, sinh con là nhiệm vụ hết sức thiêng liêng và cũng là một quyền lợi của người phụ nữ.
Hầu hết các bà mẹ đều có thai kỳ bình thường mà không có biến chứng gì. Tuy nhiên điều quan trọng là học cách nhận biết các dấu hiệu cảnh báo. Bác sĩ sẽ cảnh báo bạn nếu thai kỳ của bạn bất thường, nhưng cũng có những dấu hiệu cảnh báo thông thường có thể áp dụng với mọi thai phụ mà bạn cũng nên biết.
3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối thai kỳ bạn sẽ được thăm khám và thực hiện các test, thủ thuật y khoa nào nhỉ?
Khi đang ôm trong lòng “cục cưng”, các thai phụ thường có rất nhiều thắc mắc, e ngại. Lúc này đây, cả hai tai đều vểnh lên để hứng hết tất cả những lời khuyên nhủ từ bốn phương tám hướng. Và vì thế nhiều lúc chẳng biết nên theo cách nào cho đúng. Bài viết này của bác sĩ chuyên khoa sản Lê Tiểu My dành tặng cho những người đang ôm niềm hạnh phúc lớn lao “9 tháng 10 ngày”…
Khám thai là việc bà bầu cần làm đều đặn đảm bảo an toàn cho suốt thai kỳ. Trong đó có 3 giai đoạn khám thai quan trọng mà mẹ bầu không thể bỏ qua.
Có thể bạn đã bắt đầu cảm giác mình có thai bằng các dấu hiệu dễ nhận thấy như: chậm kinh, nôn oẹ, mệt mỏi, choáng váng…
Một người phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ nên tiêm chủng đầy đủ các loại vacxin phòng bệnh.Trước khi dự định có thai 3 tháng thì nên đi khám và tiến hành một số xét nghiệm, tiêm chủng ngừa.