Đau họng là một hiện tượng khá phổ biến và đa phần là lành tính. Tuy nhiên những cơn đau họng thường sẽ mang lại cảm giác khó chịu cho người bệnh, đặc biệt là khi nuốt. Vậy làm thế nào để cải thiện tình trạng này?
Ho có đờm xanh (thường là xanh lam, hoặc xanh đậm) là dấu hiệu cảnh báo đường hô hấp đang bị viêm do vi khuẩn gây ra. Vậy người bệnh nên làm gì để cải thiện tình trạng đờm trong cổ họng và tăng cường sức khỏe đường hô hấp?
Khi trẻ ho có đờm kèm theo triệu chứng sổ mũi, khò khè thì cha mẹ cần cảnh giác vì đó có thể là dấu hiệu của một số bệnh hô hấp nguy hiểm. Bài viết sau đây sẽ giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn về vấn đề này và có cách chăm sóc con an toàn nhất.
Ho đóng một vai trò quan trọng trong việc loại bỏ các chất kích thích và nhiễm trùng khỏi cơ thể, nhưng ho dai dẳng có thể gây khó chịu. Cách điều trị ho tốt nhất sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản của nó. Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra ho, bao gồm dị ứng, nhiễm trùng và trào ngược axit. Một số biện pháp tự nhiên có thể giúp giảm ho. Dưới đây là các biện pháp chữa ho tự nhiên mà bạn có thể áp dụng
Với trẻ nhiễm COVID-19, tình trạng ho nhiều đờm và thở khò khè khiến phụ huynh rất sốt ruột, muốn đưa con đi bệnh viện ngay hoặc muốn cho con uống ngay một loại thuốc để chấm dứt tình trạng này. Vậy điều này có nên không?
Ho được coi là một phản xạ có lợi của cơ thể nhằm tống dị vật, đờm rãi ra khỏi đường thở làm cho đường thở thông thoáng giúp quá trình thở dễ dàng.
Khi thời tiết giao mùa cũng là lúc thuận lợi để các bệnh viêm đường hô hấp phát triển.
Nhiều cha mẹ rất lo lắng khi thấy con bị ho nên đã có những cách xử lí, chăm sóc tại nhà không đúng, ảnh hưởng đến sức khỏe và cả tính mạng của trẻ.