Sinh non, nghĩa là trẻ ra đời sớm hơn dự kiến, khi cơ thể vẫn chưa kịp hoàn thiện tất cả chức năng cần thiết cho điều kiện sống ngoài bụng mẹ. Điều đó có nghĩa là trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ sức khoẻ hơn.
Hen suyễn là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em. Bệnh thường mạn tính và khởi phát khi có yếu tố thuận lợi.
Hen phế quản là bệnh viêm mãn tính đường hô hấp có liên quan khá chặt chẽ đến việc thay đổi về thời tiết và khí hậu nồm...
Hen suyễn là bệnh mãn tính tiến triển từng đợt cấp. Bệnh diễn biến nặng và nguy hiểm, có thể gây biến chứng như xẹp phổi, nhiễm khuẩn phế quản, ngừng hô hấp...
Bạn ho, khò khè và đôi lúc cảm thấy như mình không thể thở nổi… đây là những triệu chứng khá điển hình của hen phế quản. Nhưng trên thực tế, còn nhiều điều khác về căn bệnh này mà bạn chưa biết hết. Hãy bổ sung những hiểu biết của mình với VIện Y học ứng dụng Việt Nam.
Các loại thực phẩm chế biến sẵn đang ngày một phổ biến rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Nhiều sản phẩm có chứa những thành phần mà người tiêu dùng chưa hiểu hết về tác dụng của nó và natri benzoate là một trong số phụ gia đó.
Một nghiên cứu của các nhà khoa học gần đây đã chỉ ra mối quan hệ giữa căn bệnh hen phế quản với tình trạng khó thụ thai ở nhiều phụ nữ. Bài viết này cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết và lời khuyên hữu ích dành cho những người đang mắc hen phế quản và đang có ý định mang thai.
Hen suyễn (hen phế quản, viêm phế quản co thắt) là bệnh dị ứng, vì vậy, khi tiếp xúc với chất lạ, trong đó có một số thuốc có thể làm xuất hiện cơn hen cấp...nếu không xử trí kịp thời có thể tử vong. Vì vậy, người bị bệnh hen cần hết sức lưu ý và thận trọng khi dùng thuốc để điều trị các bệnh khác.
“Bệnh hen không thể chữa khỏi nhưng hoàn toàn có thể được kiểm soát”, đây là thông điệp trong chẩn đoán và điều trị hen của Tổ chức Toàn cầu phòng chống hen (GINA).
Hen phế quản là bệnh rất phổ biến, xuất hiện ở mọi đất nước. Ở Việt Nam hen phế quản chiếm 1% ở nông thôn 2% ở thành thị và chiếm 18,7% bệnh phổi. Y học hiện đại và y học cổ truyền hiện có nhiều phương pháp điều trị hen, nhưng vẫn chưa có phương pháp nào điều trị tối ưu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thêm một số thông tin về phương pháp cấy chỉ chữa hen phế quản để bạn có thêm một sự lựa chọn.
Cơ quan quản lý Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa phê chuẩn loại thuốc cinqair (reslizumab) để điều trị bệnh hen suyễn nặng ở bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên loại thuốc mới này cũng có những tác dụng phụ khá nguy hiểm.
Các nhà khoa học gần đây đã tìm ra một sự liên quan giữa thuốc điều trị hen với sự gia tăng nguy cơ mắc bệnh tự kỷ ở trẻ em có mẹ sử dụng những thuốc này.