Trẻ nhỏ có làn da rất mềm mại và mỏng manh. Vì vậy, các bé có thể gặp phải nhiều vấn đề và bệnh lý về da. Cùng tham khảo một vài gợi ý cũng như lời khuyên hữu ích dưới đây để chăm sóc và bảo vệ làn da nhạy cảm của em bé nhà bạn.
Việc mang tã thường xuyên trong thời tiết nồm ẩm có thể khiến cho làn da non yếu của trẻ bị ảnh hưởng, mẫn cảm hơn, làm xuất hiện các vết sưng đỏ... khiến trẻ khó chịu.
Tiêu chảy kéo dài chắc chắn không phải là một trải nghiệm tốt đối với bé. Tiêu chảy kéo dài có thể dẫn đến các triệu chứng không thoải mái, bao gồm mẩn đỏ ở vùng mông hoặc sưng hậu môn do lau chùi quá nhiều. Trẻ nhỏ thường sẽ dễ bị mẩn đỏ hơn do da nhạy cảm hơn và thường xuyên đóng bỉm.
Hăm tã (viêm da tã lót) là một tình trạng thường gặp trong giai đoạn mặc tã do tiếp xúc lâu với nước tiểu, phân hoặc do cọ xát nhiều. Vậy làm thế nào để dự phòng tình trạng này cho trẻ?
Hăm tã rất phổ biến ở trẻ từ 4 đến 15 tháng tuổi thường gây ra bởi kích ứng da hoặc nấm men.
Hăm tã là phổ biến cho trẻ sơ sinh. Gần như mọi em bé đều từng bị một lần hăm tã. Hăm tã cần được điều trị đúng cách và một số loại kem chống hăm tã có tác dụng khác tốt.
Bầu bí, chuyển dạ và sinh con là những gì bạn đã trải qua, ngay bây giờ bạn đã sẵn sàng về nhà cùng thiên thần nhỏ của mình. Tuy nhiên đối với những người lần đầu làm cha mẹ không thể tránh khỏi bỡ ngỡ. Những mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp các ông bố bà mẹ cảm thấy tự tin hơn khi chăm sóc em bé sơ sinh.
Độ ẩm và sự ma sát là những thủ phạm chính gây ra tình trạng hăm tã ở trẻ nhỏ. Các phương pháp dưới đây sẽ giúp làm giảm cảm giác khó chịu cho trẻ.
Có nhiều điều kỳ lạ ở trẻ nhưng lại là bình thường mà có thể bạn chưa biết hoặc không để ý đến
Để tiết kiệm tiền, nhiều mẹ chọn dùng tã vải thay cho bỉm. Dưới đây là một số thông tin giúp mẹ chọn tã tốt nhất cho con.
Tưởng chừng bỉm là người bạn đồng hành của mẹ và bé nhưng thực chất sản phẩm nào khi lạm dụng cũng đều trở thành 'con dao hai lưỡi'.
Hăm da do tã lót thường gây đỏ nhẹ và đóng vảy ở vùng da mặc tã.