Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Trẻ em

  • Đường có thể làm tổn thương não không khác gì stress và căng thẳng

    Thực tế, giới khoa học đã nhận định ý tưởng về việc kiểm chứng tác động của đường và stress dẫn tới sự suy giảm của một số mã gen liên quan đến sự phát triển của bộ não là rất đáng lưu tâm.

  • Cười lắm cũng là bệnh

    Hầu hết các bậc cha mẹ đều cảm thấy hạnh phúc khi thấy con mình lớn lên với nụ cười thường trực trên khuôn mặt.

  • 11 hoạt động tuyệt vời giúp kích thích não bộ của trẻ

    Ngay từ khi còn nhỏ các bậc cha mẹ nên có các hoạt động nhằm tăng cường trí thông minh, sáng tạo ở trẻ. Kích thích trí não trẻ từ thưở ấu thơ rất cần thiết, không cần những món đồ chơi hay máy móc gì đặc biệt mà chúng ta có thể giúp trí não của trẻ phát triển bằng những hoạt động lành mạnh và được bật mí dưới đây!

  • Đọc sách giúp tăng cường trí não trẻ

    Đọc sách từ lúc nhỏ là cách giúp trẻ phát triển khả năng tiếp thu câu chữ, giúp vốn từ của trẻ phong phú hơn. Số lượng từ, cách sử dụng từ sẽ là nền tảng giúp trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ.

  • Trẻ chậm phát triển trí tuệ: Đặc trưng mẹ cần biết

    Trẻ chậm phát triển trí tuệ thường xuất hiện những dấu hiệu khác thường về mặt cảm xúc, cảm giác, tri giác, tư duy, trẻ dễ bị kích động hoặc ngược lại, khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động xã hội.

  • Phát hiện thêm nguyên nhân gây tự kỷ ở trẻ

    Rối loạn phổ tự kỷ bao gồm bệnh tự kỷ, hội chứng Asperger và rối loạn phát triển lan tỏa không xác định. Trẻ bị tự kỷ sẽ gặp khó khăn trong tương tác xã hội, khiếm khuyết trong giao tiếp và hành vi rập khuôn hoặc lặp đi lặp lại. Trong khi nguyên nhân gây bệnh còn chưa rõ ràng thì những kết quả của các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra những yếu tố liên quan đến hội chứng này.

  • Bệnh đau nửa đầu ở trẻ em

    Trong các chứng đau đầu ở trẻ em thì đau đầu do rối loạn vận mạch kiểu đau nửa đầu (migraine) khá phổ biến đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh, trẻ gái bị nhiều hơn trẻ trai. Bệnh có tính chất gia đình và thường biểu hiện khu trú ở một bên đầu, diễn biến có tính chu kỳ với các triệu chứng lâm sàng rất đa dạng.

  • Giúp con bạn thoát khỏi chứng ăn vô độ

    Nếu bạn phát hiện ra con mình ăn uống nhiều bất thường cần đưa cháu đến khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần để có hướng xử trí kịp thời bởi tình trạng này kéo dài sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy cho sức khỏe của cháu sau này.

  • Ăn vô độ - Thế nào là bệnh?

    Nhiều bậc cha mẹ thấy con ở tuổi dậy thì ăn nhiều thì cho là bình thường vì nghĩ con đang tuổi ăn, tuổi lớn. Thế nhưng cha mẹ cũng phải cẩn trọng vì nếu việc ăn uống của con nhiều đến mức khó kiểm soát thì rất có thể trẻ đã mắc phải một chứng bệnh mà trong chuyên ngành tâm thần gọi là chứng ăn vô độ tâm thần.

  • Hiểu đúng về tăng động giảm chú ý ở trẻ

    Quan niệm trẻ mắc hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) không thông minh bằng trẻ bình thường là sai lầm. Ngược lại, một số em mắc ADHD có chỉ số thông minh rất cao.

  • Chứng thoát vị màng tủy – tủy sống ở trẻ em

    Nứt đốt sống là một khuyết tật của ống thần kinh (neural tube defect - NTD). Thuật ngữ này mô tả gai xương bị hở hay cột sống có phần không kín hoàn toàn. Hình thức nghiêm trọng nhất của nứt đốt sống có thể bao gồm cơ suy yếu hoặc liệt ở phần hở, mất cảm giác dưới phần hở và mất khả năng kiểm soát bàng quang và đại tràng. Trong đó, thoát vị màng tủy – tủy sống là dạng phổ biến nhất của dị tật này.

  • Những yếu tố làm tăng nguy cơ tự kỷ ở trẻ nhỏ

    Tự kỷ hoặc rối loạn phổ tự kỷ là rối loạn phát triển ảnh hưởng đến giao tiếp, hành vi và các mối quan hệ xã hội. Mặc dù vẫn chưa rõ nguyên nhân thật sự gây nên rối loạn này nhưng một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ tự kỷ ở trẻ nhỏ.

  • 1
  • ...
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35