Hạ canxi máu thường gặp ở những người có chế độ ăn thiếu canxi, cơ thể giảm khả năng hấp thu canxi do thiếu vitamin D, bị cắt đoạn ruột, mắc hội chứng giảm hấp thu mạn tính hoặc dùng nhiều thuốc lợi tiểu dạng furosemid...; hoặc mắc các rối loạn nội tiết: suy tuyến cận giáp trạng, tăng tiết calcitonin trong ung thư tuyến giáp... Việc cần thiết là nhận biết cơn hạ canxi máu và sơ cứu, tránh hốt hoảng quá mức.
Mẹ thiếu máu dễ bị sảy thai, tăng huyết áp; trẻ sơ sinh thường bị sinh non nhẹ cân, dễ mắc bệnh tim mạch...
Đối với người phụ nữ, nhữngnguy cơ của quá trình thai sản có thể hiện hữu ngay trước mắt như các tai biếnsản khoa, bệnh lý tim mạch, gan mật... nhưng cũng có những thương tổn âm thầmxuất hiện rất lâu sau cuộc sinh nở với hậu quả hết sức nặng nề. Đó là hội chứngSheehan, còn được gọi là suy tuyến yên sau đẻ.
Thiếu vitamin B12 có thể gây ra thiếu máu, viêm dây thần kinh. Vì vậy những người thiếu máu nên bổ sung vitamin B12 hàng ngày từ các loại thực phẩm hoặc thuốc bổ sung B12.
Hiện tượng hạ can xi máu ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong hai tuần đầu sau sinh, do nhu cầu phát triển xương mạnh, đòi hỏi lượng can xi cung cấp rất lớn, nhưng sau khi cắt rốn, lượng can xi từ mẹ cung cấp cho con bị cắt đột ngột và nguồn can xi cung cấp từ bên ngoài qua sữa thường thiếu.
Biến chứng, nguyên tắc điều trị và các giải pháp đối với bệnh Thalassemia
Thalassemia là nhóm bệnh máu di truyền - bẩm sinh có đặc điểm chung là gây tan máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu mạn tính. Bệnh gặp cả ở nam và nữ.
Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu, trong đó thiếu máu do thiếu chất sắt chiếm tỷ lệ 25 – 35%.
Giun sán thường gây thiếu máu do sử dụng các chất dinh dưỡng cho con người ăn vào, đồng thời làm rối loạn tiêu hóa và hấp thu.