Nhiều năm qua, nghiên cứu bệnh Alzheimer bị cản trở do thiếu mô hình thực nghiệm chính xác - não người.
Alzheimer là bệnh thường gặp nhất ở người cao tuổi (là nguyên nhân của 75% trường hợp sa sút trí tuệ). Người bệnh có dấu hiệu sớm nhất là hay quên, nói lẫn lộn, nói lắp rồi dần dần mất trí nhớ, trầm cảm, ngớ ngẩn.
Alzheimer là Hội chứng thoái hóa não bộ không hồi phục, thường gặp ở người trung niên và cao tuổi, gây nên chứng sa sút trí nhớ, giảm phối hợp vận động, giảm cảm giác...và cuối cùng là mất trí nhớ hoàn toàn.
Sa sút trí tuệ (SSTT) được xác định bằng suy giảm trí nhớ, mất khả năng phán đoán, rối loạn định hướng và rối loạn nhận thức. SSTT có thể gặp ở lứa tuổi trung niên hoặc sớm hơn do hậu quả của thiếu ôxy, chấn thương, nhiễm khuẩn, khối u và các bệnh thần kinh như Parkinson. SSTT không chỉ là vấn đề của các thầy thuốc mà còn là vấn đề của toàn xã hội.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Thần kinh học, tốc độ đi bộ của người cao tuổi có thể là dấu hiệu của bệnh Alzheimer.
Các loại thuốc chống loạn thần (cổ điển và thế hệ mới) dùng để chữa triệu chứng hoang tưởng, ảo giác, kích động hành vi, gây hấn, v.v… Tuy nhiên, đối với bệnh nhân sa sút tâm thần lớn tuổi, các loại thuốc này có thể làm tăng nguy cơ tử vong sớm hơn là chúng ta tưởng.
Trong đại đa số trường hợp, người cao tuổi (NCT) thường bị tăng huyết áp. Đây là nguy cơ lớn dẫn đến các biến chứng tim mạch nguy hiểm. Tuy nhiên, cũng có người lại rơi vào tình trạng huyết áp thấp.
Bs Alan R. Jacobs cho biết các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Sinh học Salk (Hoa Kỳ) đã công bố một loạt các nghiên cứu về fiselin (hoạt chất hiện diện trong trái dâu tây, nho và củ hành) có tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh não bộ trong quá trình lão hoá. Hoạt chất này vừa các tác dụng chống oxy hoá và chống viêm trên tế bào thần kinh não bộ.
Năm 2011, Bản tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Alzheimer (Alzheimer’s Disease = AD) mới đã được công bố, tác động quan trọng tức thì trong lĩnh vực nghiên cứu, hướng tới chẩn đoán sớm hơn, điều trị tốt hơn và hiểu biết tốt hơn về hậu quả của AD trong sức khỏe cộng đồng.
Ngày 30 / 11/ 2009. Ngay từ giữa thế kỷ 20, các nhà nghiên cứu đã đánh giá số người già trên 60 tuổi sẽ tăng 224% ở các nước nghèo và đang phát triển. Người cao tuổi thường mang nhiều trạng thái bệnh lý tiến triển âm thầm khác nhau trong đó tỷ lệ sa sút tâm thần ngày càng tăng cao khi dân số ngày càng già đi.
Kết quả một nghiên cứu của Bs Michelle M. Mielke. Mayo Clinic, Rochester, bang Minnesota cho biết chấn thương sọ não có liên quan đến bệnh lý bệnh Alzheimer sau này.
Đi bộ không chỉ tốt cho người cao tuổi (NCT) mà còn tốt cho trẻ em, thanh niên, trung niên. Riêng với NCT, đi bộ có nhiều lợi ích to lớn.