Mất thính lực gây cản trở cuộc sống của người bệnh. Cùng tìm hiểu về các loại mất thính lực trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Điếc đột ngột là một tổn thương cấp tính bộ phận tiếp âm của cơ quan thính giác, mất thính giác đột ngột và diễn ra trong một thời gian ngắn, là tình trạng điếc tiếp nhận trên 30 dB xảy ra ở 3 tần số liên tiếp.
Theo nhiều nghiên cứu, điếc đột ngột có xu hướng xảy ra nhiều đối với người làm việc ở những nơi ồn ào, công việc căng thẳng. Ước lượng điếc đột ngột gia tăng hàng năm, có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người lớn độ tuổi 40 và 50.
Ráy tai giúp loại bỏ các tế bào da chết, bụi bẩn, lông và các mảnh vụn khác trong ống tai.
Tiếp xúc thường xuyên với âm thanh trên 85 decibel (db) sẽ ảnh hưởng thính lực, âm thanh trên 70 db gây rối loạn nhịp tim, huyết áp.
Điếc đột ngột là tình trạng mất hoặc giảm thính lực xảy ra nhanh chóng, phần lớn chỉ xuất hiện ở 1 tai. Đây được xem là một cấp cứu của chuyên khoa tai - mũi - họng.
Điếc là tình trạng ngày càng phổ biến trong đời sống hiện đại. Vậy điếc tai có chữa được không và làm sao để cải thiện hiệu quả?
Trái với suy nghĩ của nhiều người, nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm sức nghe ở người có tuổi không phải là do tính chất công việc phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn.
Khi bạn cảm thấy chóng mặt, ù tai và nghe kém, hãy đi khám bác sỹ ngay, vì rất có thể bạn đang mắc phải sũng nước mê nhĩ - căn bệnh mạn tính chưa có thuốc chữa.
Suy giảm thính lực có thể khiến người bệnh và những người xung quanh cảm thấy mệt mỏi vì những bất tiện trong cuộc sống. Phát hiện sớm các dấu hiệu của suy giảm thính lực sẽ giúp người bệnh hòa nhập với cuộc sống tốt hơn.
Giới trẻ ngày nay đắm chìm vào các giai điệu âm nhạc bằng cách vặn to âm lượng khi nghe bài hát yêu thích. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thói quen này có thể làm mất thính lực của họ trong tương lai.
Mất thính lực thường phổ biến ở người cao tuổi, nhưng những người trẻ và trẻ em cũng có thể bị mất thính lực. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến của việc mất thính lực