Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 10/04/2016

    Đau đầu do nguyên nhân từ mắt

    Nếu mắc chứng đau đầu dai dẳng rõ rệt ở vùng trán, thái dương hoặc mắt, bạn nên đến thăm khám tại một cơ sở chuyên khoa mắt. Bởi nhiều khi nguyên nhân của đau đầu lại là do những rắc rối liên quan đến mắt.

  • 09/04/2016

    Kiểm soát đau đầu giúp dự phòng nguy cơ đột quỵ

    Thống kê cho thấy, có khoảng 10% dân số gặp phải cơn đau đầu kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng sống. Đặc biệt, đau nửa đầu được xếp trong nhóm 20 nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật. Trong khi đó, việc nhận thức chưa đầy đủ về đau đầu cũng như tâm lý chủ quan khiến tình trạng này thường có xu hướng tăng nặng, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe.

  • 22/03/2016

    Xử trí khi bé ngã dập đầu­­­

    Hãy bình tĩnh, đừng sợ hãi hay la khóc vì điều này có thể khiến bé hoảng sợ. Tiến hành cầm máu nếu có chảy máu. Dùng một tấm vải sạch (có thể cho vài viên đá lạnh bên trong) ép nhẹ vào chỗ vết thương. Một lát sau máu sẽ ngừng chảy.

  • 17/03/2016

    Thiếu magiê gây cao huyết áp, đau đầu

    Magiê thường không được coi trọng chú ý nhiều như các chất dinh dưỡng khác và nhiều người không có chế độ ăn nạp đủ magiê.

  • 09/03/2016

    5 nguyên nhân phổ biến gây đau đầu và cách khắc phục

    Bị đau đầu thường xuyên có thể làm giảm chất lượng sống và cũng ảnh hưởng tới hiệu suất công việc. Trong phần lớn trường hợp, đau đầu là dấu hiệu của một rối loạn sức khỏe tiềm ẩn hoặc thói quen xấu.

  • 22/02/2016

    Đau đầu do tăng huyết áp: biến chứng và điều trị

    Đau đầu là chứng bệnh phổ biến do nhiều nguyên nhân khác nhau, một trong số đó là tăng huyết áp. Trong một số trường hợp, đau đầu còn là dấu hiệu sớm của những biến chứng do tăng huyết áp, đặc biệt là tai biến mạch máu não.

  • 15/02/2016

    Chảy máu cam và cách xử trí

    Theo ước tính của các nhà chuyên môn, khoảng 60% dân số thế giới bị chảy máu cam ít nhất 1 lần. Trong một số trường hợp (đổ máu cam do tai nạn giao thông, tai nạn lao động), máu mũi có thể đổ hàng tháng, gây nguy hiểm đến tính mạng. Trong mọi trường hợp (dù chỉ do ngoáy mũi), xử trí đầu tiên là cầm máu, khi đã ổn định mới tìm hiểu nguyên nhân.

  • 30/01/2016

    Bệnh thiếu máu não nguy hiểm như thế nào

    Các dấu hiệu sớm nhận biết bệnh thiếu máu não do hẹp động mạch cảnh như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai... tiến triển khá nhanh.

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12