Cẩn trọng với uống rượu bia, chủ động phòng tránh các bệnh truyền nhiễm... là những khuyến cáo được Cục Y tế dự phòng lưu ý người dân trong việc giữ gìn sức khỏe các dịp nghỉ lễ...
Tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt vào thời điểm giao mùa. Bệnh có thể khiến trẻ mệt mỏi, quấy khóc, thậm chí tử vong nếu không điều trị kịp thời.
Người mắc bệnh đái tháo đường sẽ có nguy cơ tử vong cao khi bị sốt xuất huyết, cúm H1N1. Tại sao lại như vậy? Người bị đái tháo đường cần làm gì để phòng ngừa sốt xuất huyết cũng như các biến chứng nguy hiểm khác?
Có rất nhiều loại vaccin mà bạn vẫn cần tiêm khi trưởng thành để phòng các bệnh lí có nguy cơ cao. Hãy tìm hiểu để biết bạn nên tiêm những loại vaccin nào nhé!
Trên mạng xã hội lan truyền thông tin đã có vắc-xin phòng sốt xuất huyết (SXH) với nội dung: Ở nước ta nhiều người vẫn chưa biết rằng đã có vắc-xin phòng SXH.
Sốt xuất huyết ảnh hưởng tới hàng triệu người mỗi năm trong đó trẻ em là đối tượng dễ mắc nhất. Vật trung gian truyền bệnh là muỗi và bệnh thường diễn ra trong điều kiện vệ sinh môi trường kém, thuận lợi cho sự phát triển của loăng quăng, bọ gậy.
Tự ý sử dụng thuốc kháng sinh khi bị sốt xuất huyết có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đó.
Lớp trẻ (thanh thiếu niên) không thể xem thường bệnh quai bị vì bệnh có thể gây biến chứng vô sinh.
Người bị sốt xuất huyết nên ăn cháo, súp, đu đủ, uống nước cam, tránh các thực phẩm có dầu và món cay.
Giới khoa học Mỹ vừa đưa ra cảnh báo đối với các bà bầu: nếu sử dụng xà bông kháng khuẩn, con của họ sẽ tăng nguy cơ béo phì và rối loạn chuyển hóa.
Bạn có biết trong ngày, đâu là thời điểm mà muỗi sốt xuất huyết hoạt động mạnh nhất không? Tìm hiểu ngay để phòng tránh nhé!
500.000 người Yemen mắc bệnh tả, cướp đi sinh mạng gần 2.000 người trong đợt dịch tồi tệ nhất lịch sử.