Việt Nam hiện đang đối phó với biến thể delta của coronavirus, một biến thể rất dễ lây lan được xác định lần đầu tiên ở Ấn Độ vào tháng 12.
Trước khi đến điểm tiêm vaccine COVID-19 mọi người dân nắm chắc quy trình tiêm dưới đây.
Người dân cả nước cần lưu ý các bước đăng ký tiêm chủng vaccine COVID-19 dưới đây.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, việc kết hợp tiêm vắc-xin AstraZeneca mũi đầu tiên với vắc-xin Pfizer-BioNTech mũi thứ 2 cho kết quả rất đáng quan tâm.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người đi tiêm chủng vắc-xin COVID-19, nếu thấy có cảm giác tê quanh môi hoặc lưỡi; ở họng có cảm giác ngứa, căng cứng, nghẹn họng, nói khó, nôn, đau quặn bụng hoặc tiêu chảy... cần liên hệ với đội cấp cứu lưu động hoặc đến thẳng các bệnh viện.
Nhóm Chuyên gia Tư vấn Chiến lược về Tiêm chủng của Tổ chức Y tế Thế giới (SAGE) đã đưa ra khuyến cáo tạm thời về việc sử dụng vắc-xin mRNA-1273 của Moderna phòng COVID-19 ở người từ 18 tuổi trở lên. Khuyến cáo này được cập nhật cuối tháng 6/2021.
Các chuyên gia cho rằng việc tiêm chủng đầy đủ vaccine COVID-19 là rất quan trọng bởi nó được xem là chìa khóa giúp kiểm soát dịch bệnh COVID-19.
Vaccine COVID-19 Pfizer được Bộ Y tế phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam ngày 12/6.
Một số nước Đông Nam Á đưa ra quan điểm trái chiều về 'trộn và kết hợp” các loại vaccine COVID-19.
Ngày 21/7, Công ty TNHH MTV Vaccine và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech) cho biết vừa gia công xong lô vaccine COVID-19 của Nga.
Theo Cơ quan Quản lý Thuốc và Sản phẩm Chăm sóc Sức khỏe của Anh (MHRA), tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine COVID-19 tùy thuộc vào từng loại vaccine.
Dư luận quốc tế đang cho thấy mối quan tâm đáng kể đến việc tiêm phối hợp nhiều loại vaccine COVID-19 khác nhau, dựa trên mục đích giảm thiểu gánh nặng về nguồn cung hoặc tình trạng thiếu hụt vaccine có thể làm giảm tốc độ triển khai tiêm chủng cộng đồng. Vậy các bằng chứng có ủng hộ điều này hay không?