Suy thận khiến cơ thể bị “ngộ độc” liên tục từ bên trong. Cách tốt nhất để đừng suy thận là bảo vệ trái (quả) thận khi nó còn khỏe.
Giun kim là một loại giun tròn nhỏ, sống ký sinh chủ yếu ở đường tiêu hóa, giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng và vì vậy, mỗi lần đẻ trứng thì sẽ kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy làm cho trẻ rất khó chịu, khiến đứa trẻ phải gãi ngứa và khó ngủ yên.
Tiết mủ dương vật dễ gặp ở nam giới đã có sinh hoạt tình dục. Sự tiết mủ báo hiệu nhiều nguyên nhân tiềm ẩn.
Có thể làm tan sỏi thận bằng giấm táo, nước chanh và dầu olive, trà lá cây tầm ma, hạt cần tây...
Bệnh gan có thể diễn tiến âm thầm trong thời gian dài; 50% người mắc bệnh không có triệu chứng, đến khi xuất hiện dấu hiệu có nghĩa bệnh đã nặng.
Bạn chỉ cần giấm táo, nước chanh và dầu olive, trà lá cây tầm ma, hạt cần tây...
Tình trạng tái phát của sỏi tiết niệu đặt ra câu hỏi về quá trình hình thành sỏi. Đây là hậu quả của sự mất cân bằng, cần phải có thời gian để tạo lại tình trạng ổn định nhằm loại bỏ nguyên nhân gây ra sỏi.
Sỏi đường tiết niệu là một bệnh thường gặp ở người trưởng thành, nhưng với người cao tuổi (NCT), bệnh dễ dẫn đến nhiều biến chứng hơn, thậm chí biến chứng nguy hiểm, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời.
Chế độ ăn có thể giúp làm chậm lại tiến triển của bệnh thận mạn tính. Những lưu ý sau đây sẽ giúp chúng ta ăn uống đúng khi muốn kiểm soát căn bệnh thận mạn tính. Các bước đầu tiên để ăn uống đúng đều quan trọng đối với người bệnh thận mạn tính. Những bước tiếp theo để ăn uống đúng có thể trở nên quan trọng khi thận bị yếu đi.
Ðái tháo đường (ÐTÐ) là nguyên nhân phổ biến gây suy thận giai đoạn cuối cần phải lọc máu chu kỳ. Bệnh thận do ÐTÐ là một biến chứng được coi là nguy hiểm và điều trị tốn kém nhất.
Chúng ta thường không nghĩ rằng bệnh sỏi thận có liên quan đến sự tăng lên của nhiệt độ thời tiết và độ ẩm không khí. Trên thực tế thì tỉ lệ các trường hợp bị sỏi thận tăng lên 40% trong mùa hè do sự gia tăng nhiệt độ. Khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm là những yếu tố quan trọng góp phần hình thành sỏi thận.
Đái dầm là chứng bệnh thường gặp, nhất là ở trẻ em dưới 5 tuổi, tuy vậy, trẻ lớn hơn, thậm chí ở người trưởng thành vẫn có thể mắc chứng bệnh này (tuy không nhiều).