Thuốc không phải là cứu cánh cho mọi bệnh tật. Nghiên cứu gần đây cho thấy, các thuốc ho thuốc cảm dành cho trẻ em không giúp làm giảm triệu chứng bệnh. Trong một số trường hợp, chúng có thể gây nguy hiểm, thậm chí dẫn tới tử vong, nếu dùng không đúng cách.
Các vi khuẩn kháng thuốc có thể tồn tại tới tận 6 tháng sau khi điều trị viêm đường tiết niệu cho trẻ em bằng kháng sinh
Việc tiêm steroid có thể gây ra nhiều tác dụng phụ đối với cả nam giới và phụ nữ.
Đã có nhiều ý kiến chuyên môn nhận định, nhiều loại vitamin có khả năng phòng chống ung thư, nhưng ngược lại cũng có nhiều vitamin không những không góp phần ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư mà lại “tiếp tay” cho các tế bào ác tính có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng phát triển và di căn đến nhiều nơi khác.
Có rất nhiều loại thuốc không kê đơn (OTC) bạn có thể mua để phòng và trị một số bệnh thông thường như dị ứng, cảm lạnh, cảm cúm, buồn nôn, táo bón...
Người bị viêm gan, nóng trong hoặc âm hư không nên sử dụng gừng để tránh tình trạng bệnh nặng hơn.
Các nhà khoa học gần đây đã tìm ra một sự liên quan giữa thuốc điều trị hen với sự gia tăng nguy cơ mắc bệnh tự kỷ ở trẻ em có mẹ sử dụng những thuốc này.
Thiếu máu ở người có thể gây ra do nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau như thiếu sắt, suy thận, viêm loét dạ dày - tá tràng, hậu quả của các bệnh mạn tính, tan máu...
Các nhà khoa học đã xác định nguyên nhân của việc tiêu diệt tế bào ung thư diễn ra chậm chạp đó là khả năng kháng hóa trị của tế bào ung thư.
Phản ứng phụ do thuốc là một tai biến rất thường gặp trong thực hành lâm sàng, gây ảnh hưởng đến khoảng 10% - 20% số người sử dụng thuốc ở các mức độ khác nhau.
Tùy theo tính nhạy cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn; độ nặng của bệnh để chọn và dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp sao cho hợp lý...
Đối với trẻ em, các dạng thuốc lỏng, sirô hay được dùng như thuốc giảm đau, thuốc cảm lạnh, thuốc ho, tiêu hóa và kèm theo thuốc là dụng cụ để đo lường như thìa, ống nhỏ giọt...