Đôi lúc cha mẹ vẫn mắc phải một số sai lầm khiến trẻ không khỏi bệnh mà thậm chí bệnh còn nặng hơn, có khi dẫn đến tai biến nguy hiểm tới tính mạng của trẻ. Đặc biệt, nhiều sai lầm là do các bậc cha mẹ tự ý làm “thầy thuốc” chữa bệnh cho con mình.
Hiện có rất nhiều loại dược phẩm, vitamin hoặc thực phẩm không thể sử dụng, cần phải ngưng trước ngày phẫu thuật từ 2 - 3 tuần hoặc trước ngày phẫu thuật.
Ibuprofen tôi thuộc nhóm thuốc chống viêm không steroid. Tôi là thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt và chống viêm
Việc phát hiện ra prednisone trong những năm 1950 là một cuộc cách mạng trong điều trị viêm khớp.
Piroxicam là thuốc được dùng phổ biến để giảm đau và giảm viêm trong các bệnh về xương khớp.
Với trẻ nhỏ, sức đề kháng còn yếu nên rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm và phải hay dùng thuốc. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp cha mẹ cho trẻ dùng thuốc không đúng chỉ định,
Thiếu máu là tình trạng bệnh lý với triệu chứng máu bị giảm về số lượng hồng cầu hoặc huyết cầu tố (còn gọi là hemoglobin) hoặc giảm cả hai. Bình thường, lượng huyết cầu tố trong cơ thể khoảng từ 13-18g/100ml ở nam và 12-16g/100ml ở nữ và trẻ em.
Loãng xương là tình trạng có sự giảm khối lượng xương và hư hoại vi cấu trúc của hệ thống xương dẫn đến giảm sức mạnh của xương và có nguy cơ gãy xương.
Tai biến do dùng thuốc là một cấp cứu thường gặp. Ngay cả đối với các thuốc tưởng như lành tính thì cũng có thể gây nên những tác hại khó lường.
Nam giới cũng bị loãng xương, đặc biệt vào độ tuổi trên 65 nam giới sẽ bị mất khối lượng xương nhanh như ở phụ nữ mãn kinh. Theo BS. Bart Clarke, chuyên gia về loãng xương: vào tuổi 75, có 1/3 nam giới bị loãng xương và từ tuổi này trở đi, loãng xương hay gặp cả ở nam và nữ.
Sau bữa đi ăn thịt chó về, ông Lân thấy ngón chân cái có biểu hiện đỏ lên, sưng tấy và rất đau. Ngày hôm sau đau đến nỗi ông không đi được, mặt lúc nào cũng nhăn nhó.
Thuốc viên ngậm (TVN) được sử dụng bằng cách ngậm vào trong miệng, thuốc sẽ được hòa tan từ từ, phóng thích các hoạt chất vào niêm mạc miệng, họng.