Khi mang thai, nếu chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe thai kỳ của mẹ bầu không đúng, có thể bị thừa cân, béo phì.
Các bác sỹ khuyên rằng ngoài việc ăn uống hằng ngày bà mẹ mang thai cần phải bổ sung các vi chất cho cơ thể bằng các loại dược phẩm trên thị trường hiện nay.
Trong thời kì mang thai và sinh nở, chị em thường gặp những rắc rối liên quan đến cơ xương khớp, nhẹ thì chuột rút, đau vùng thắt lưng...
Các chuyên gia cho rằng, u xơ tử cung có thể được thu nhỏ một cách tự nhiên bằng việc thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt.
Rất nhiều lo lắng xung quanh việc mang thai và bạn hãy bình tĩnh và tìm cách để giải quyết.
Trong thai kỳ, bà mẹ trải qua giai đoạn tăng cân để giữ trẻ luôn phát triển khỏe mạnh cũng như chuẩn bị sãn sàng cho quá trình chuyển dạ và sinh con. Phụ nữ mang thai bình thường sẽ tăng từ 10 đến 15 kg trong suốt thai kỳ. Vậy họ sẽ phải làm gì với số cân nặng này sau khi sinh em bé?
Cho con bú như thế nào mới đúng cách? Các cách đối phó với các vấn đề tắc tia sữa, tức ngực, viêm núm vú?
Suy tuyến yên có thể do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó có hội chứng Sheehan gặp ở những phụ nữ sau sinh.
Ai cũng biết những triệu chứng cơ bản của thai kỳ như lỡ chu kỳ kinh nguyệt, ngực đau hay mệt mỏi cả ngày trời. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai sẽ trải qua nhiều triệu chứng hơn thế. Ví dụ như tiết dịch nhầy âm đạo, đau đầu hay nhiều dấu hiệu khác ít được chú ý tới.
Đối với các bà mẹ mới sinh con, có vẻ như họ đã trải qua chín tháng trời tỉ mỉ chăm sóc cơ thể vì lợi ích của đứa con bé bỏng, và thậm chí cả sau khi sinh, nhu cầu sức khỏe của em bé cũng thường được đặt lên hàng đầu.
Những vết rạn da trên cơ thể sau sinh là minh chứng rõ ràng nhất cho sự hi sinh của chị em.
Bắt đầu từ tháng thứ hai của thai kỳ, thai phụ sẽ đi tiểu nhiều hơn trước khi mang thai. Nguyên nhân là do tử cung lớn dần chèn ép bàng quang và lượng nước tiểu tăng lên.