Bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến vấn đề răng miệng nhiều hơn bạn tưởng. Nó làm giảm sức đề kháng của cơ thể chống lại vi khuẩn trong miệng bạn
Chăm sóc nha khoa có lẽ điều cuối cùng mà bệnh nhân ung thư nghĩ đến, nhưng có một thực tế rằng: khi có tác động của hóa trị hoặc xạ trị, miệng sẽ bị ảnh hưởng rất rõ ràng. Vì vậy, chú tâm vào việc chăm sóc răng miệng một cách bài bản nên được đưa vào tiến trình điều trị của bệnh nhân ung thư để giảm những nguy cơ tiềm tàng về răng miệng do việc điều trị ung thư gây ra.
Khô miệng là tình trạng không có đủ nước bọt để giữ miệng ẩm ướt. Khô miệng có thể ảnh hưởng đến dinh dưỡng và tâm lý, gây khó khăn trong ăn uống, nói, thay đổi vị giác, nhiễm trùng răng miệng…. Ngoài ra khô miệng còn đẩy nhanh sự thoái hoá răng sẽ dẫn tới chứng hôi miệng, sâu răng hoặc các chứng viêm nhiễm trong miệng.
Nhận thức và suy nghĩ của mọi người về sức khỏe răng miệng đã thay đổi rất nhiều chỉ trong một khoảng thời gian ngắn
Không đi nha sĩ và sử dụng thuốc hóa chất, cao răng vẫn sạch bóng nhờ 2 cách đơn giản sau
Viêm nha chu là một bệnh lý răng miệng rất thường gặp ở nước ta, thường do thiếu sự quan tâm, chăm sóc vệ sinh răng miệng, với tình trạng nướu răng bị viêm, hơi thở hôi... và nghiêm trọng hơn là mất răng!
Nhiều bệnh nhân bị tổn thương nặng vùng niêm mạc miệng do tự pha nước muối quá mặn.
Răng là một bộ phận sống quan trọng của cơ thể con người bởi nó thực hiện nhiều chức năng chuyên biệt và cần thiết: răng tiến hành nhai, xử lý các thức ăn có thể chất tương đối cứng thành mềm nhão cho dễ nuốt, dễ tiêu hóa; răng giúp chúng ta nói và phát âm đúng, chuẩn; ngoài ra răng còn là “cái gốc” quan trọng của nét mặt và thẩm mỹ con người. Chính vì vậy để có một hàm răng trắng, khỏe, đẹp chúng ta cần quan tâm đến các vấn đề dinh dưỡng của răng và cách giữ gìn răng nướu hiệu quả.
Để có một nụ cười hoàn hảo, hấp dẫn, thu hút người đối diện thì bạn cần phải làm gì? Niềng răng, làm trắng răng, định hình lại lợi, thậm chí là một cuộc đại tu toàn bộ các vấn đề răng lợi nếu cần thiết.
Liệt nửa mặt (liệt dây thần kinh số 7) - dân gian thường dung từ “méo mặt” - là chứng bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, với nhiều biển hiện khác nhau.
Vôi răng (cao răng) - Không chỉ tạo ra hình ảnh phản cảm mà vôi răng còn nơi cư ngụ của nhiều loại vi khuẩn gây hại răng. Vậy nên chẳng bao giờ là quá sớm để bạn hình thành thói quen cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/lần.
Khoảng 10% dân số nói chung và 25% người cao tuổi có hội chứng khô miệng - không đủ nước bọt (nước miếng) ở miệng.