Khi miệng bạn tạo ra rất ít hoặc thậm chí không tạo ra nước bọt, ảnh hưởng của việc này nhiều hơn là chỉ làm bạn cảm thấy khát. Bạn đang bị thiếu nước bọt đấy!
Biết được thông tin này, chắc chắn bạn nào cũng sẽ tự ý thức chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt hơn.
Răng bạn bị đau? Từ đồ ăn có tính axit đến kem đánh răng có thể là thủ phạm.
Cho tới khi bạn có thể đến gặp bác sĩ nha khoa, những liệu pháp tại gia dưới đây có thể giúp giảm cơn đau răng đang gây khó chịu cho bạn.
Khi đến gặp nha sỹ, mọi người sẽ có xu hướng…nói quá sự thật lên một chút, nhưng bạn có biết rằng, có một số điều, bạn không thể nói dối nha sỹ được. Hãy nhớ rằng, các nha sỹ, bằng việc khám răng, có thể biết rằng, bệnh nhân của họ có đang nói đùa hay không!
Sức khỏe răng miệng là một phần quan trọng của y sinh học vì có thể nói rằng, mỗi tình trạng bệnh lý sẽ đi kèm với một tình trạng bệnh về răng miệng nào đó. Ví dụ, trong bệnh ung thư vú, theo ghi nhận của tiến sỹ, bác sỹ Thomas Rau – Giám đốc y khoa Viện Paracelsus thì có tới hơn 95% số trường hợp ung thư vú đi kèm với tình trạng nhiễm trùng răng miệng mãn tính mức độ thấp. Điều này cho thấy, sức khỏe răng miệng cần được quan tâm hơn nữa, để giúp các bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính khác nhanh hồi phục.
Bệnh viêm ruột không chỉ ảnh hưởng đến ruột mà còn ảnh hưởng đeén cả sức khỏe răng miệng của bạn nữa!
Đau răng không hề vui vẻ gì và thậm chí có thể được đáng sợ khi bạn không biết nguyên nhân gây ra nó
Nếu không chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt, người bệnh Parkinson có thể dễ gặp các biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, viêm phổi… Vậy người bệnh Parkinson phải làm gì để chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt nhất?
Ung thư thực quản, ung thư vú, ung thư phổi và nhiều loại ung thư khác có liên quan đến phụ nữ sau mãn kinh.
Những biện pháp làm trắng răng tại nhà có an toàn và có hiệu quả không?
Nếu bạn thường bị chảy máu lợi khi chải răng, thì đó có thể là vấn đề cần quan tâm.