Trẻ bị tăng hay hạ đường huyết mà không được điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
Lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng như tiểu đường, bệnh về mắt, thận, thần kinh, tim mạch… Ngay cả người không bị tiểu đường vẫn có thể tăng đường.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trưng của bệnh là tăng đường máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá chất đường, chất béo, chất đạm. Hệ quả của tăng đường máu mạn tính là tổn thương nhiều cơ quan như: mắt, thận, thần kinh, tim mạch…
Thai phụ 26 tuổi bị tiểu đường typ 1 từ 11 năm, được bác sĩ sản khoa gửi đến bác sĩ nhi khoa để thảo luận về những điều có thể xảy ra với em bé của chị sau khi sinh.
Tiểu đường có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan chính của cơ thể gồm tim, mạch máu, thần kinh, mắt và thận.
Gần đây, thấy con gái 9 tuổi luôn miệng kêu khát và uống rất nhiều nước, chị Phương (Tuyên Quang) cứ nghĩ do ban ngày bé chạy nhảy, mồ hôi ra nhiều nên háo nước. Chỉ đến khi thấy con sụt cân nhanh chóng, mệt mỏi rồi rơi vào trạng thái li bì phải vào bệnh viện cấp cứu, chị mới biết con mình mắc bệnh tiểu đường.
Trẻ gái béo phì có nguy cơ dậy thì sớm cao hơn nhiều so với các bạn có thể chất cân đối. Tập luyện nghiêm túc hàng ngày là phương thức an toàn và hiệu quả nhất giúp làm giảm tốc độ dậy thì sớm ở nhóm này.
Theo thông tin đăng tải trên nhật báo Pháp La Croix số ra ngày 10/3, các bác sỹ nước này đã đề xuất thử nghiệm tụy nhân tạo Diabeloop nhằm giúp những người mắc chứng tiểu đường cân bằng tốt hơn lượng đường trong máu.
Người bệnh tiểu đường ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý với những thực phẩm nên và không nên ăn, cũng cần chú ý tới lượng chất lỏng hấp thu.
Sàng lọc sơ sinh (SLSS) là thực hiện xét nghiệm cho trẻ sơ sinh nhằm phát hiện sớm các bệnh lý di truyền, nội tiết, rối loạn chuyển hóa….
Ngày nay bệnh đái tháo đường (còn gọi bệnh tiểu đường) đang phát triển trên quy mô toàn thế giới, không những ở các nước phát triển mà cả các nước đang phát triển cũng có tỷ lệ mắc rất cao. Việt Nam có tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5%.
Hiện nay, tình trạng trẻ em mắc đái tháo đường typ 2 có xu hướng gia tăng. Đái tháo đường ở trẻ em rất khó khống chế do trẻ vẫn cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để phát triển. Vậy chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn căn bệnh nguy hiểm này ở trẻ?