Có làn da nhợt nhạt là điều bình thường đối với một số người và đôi khi đó chỉ đơn giản là mô tả màu da. Tuy nhiên, khi da đột nhiên tái nhợt thì đó thường là dấu hiệu của một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn. Bài viết này sẽ thảo luận về nguyên nhân khiến da nhợt nhạt.
Thiếu máu, thiếu sắt là bệnh lý rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó phụ nữ thời kỳ sinh nở và trẻ em thường chiếm tỷ lệ cao hơn.
Hệ bạch huyết đóng vai trò không thể thiếu trong miễn dịch của cơ thể. Một số thay đổi nhỏ trong cuộc sống hàng ngày giúp giữ cho hệ bạch huyết hoạt động tốt nhất.
Bài vết này cung cấp thông tin về nguyên nhân, triệu chứng, các chẩn đoán và phương pháp điều trị u máu ngoài da.
Giảm thể tích tuần hoàn là tình trạng mất từ 15% lượng máu và dịch lưu thông trong cơ thể trở lên, làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các cơ quan trọng. Bài viết này mô tả các triệu chứng và nguyên nhân gây giảm thể tích tuần hoàn cũng như các chẩn đoán và điều trị tình trạng này.
Đọc bài viết sau để hiểu về các triệu chứng, phân loại, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị bệnh đông máu.
Hạ phospho máu là tình trạng nồng độ phospho trong máu thấp bất thường. Tình trạng này thường gặp ở những người mắc các bệnh như: nhiễm trùng huyết hoặc nhiễm toan ceton do tiểu đường hoặc có thể xảy ra khi rối loạn sử dụng rượu.
Đọc bài viết sau để tìm hiểu về mối liên hệ giữa nhiễm trùng huyết và bệnh thận.
Đa u tủy là một loại ung thư máu hiếm gặp. Tỷ lệ mắc bệnh này là 1/132. Đa u tủy hay gặp ở nam giới nhưng phụ nữ cũng có thể mắc bệnh này. Mặc dù không phải lúc nào bệnh đa u tủy cũng gây ra các triệu chứng rõ ràng mà bạn có thể nhận thấy, đặc biệt là ở giai đoạn đầu, nhưng sau khi phát triển bệnh có thể dẫn đến một vài dấu hiệu cảnh báo.
Xuất huyết nội hay chảy máu trong có thể diễn ra đột ngột, kèm theo đau, sốc và ngất xỉu. Cũng có những trường hợp xuất huyết nội diễn ra trong "im lặng" với một vài triệu chứng không rõ ràng cho đến khi người bệnh bị mất máu hoàn toàn. Mặc dù vậy, các triệu chứng không phải lúc nào cũng phản ánh lượng chảy máu và mức độ nghiêm trọng của tình trạng xuất huyết.
Các triệu chứng tăng kali máu nghiêm trọng có thể bao gồm: đau ngực, nôn mửa, suy nhược, khó thở, ngừng tim, tê liệt và đánh trống ngực.
Trong bài viết này, hãy tìm hiểu cách tăng nồng độ huyết sắc tố một cách tự nhiên bằng thực phẩm tại nhà: