Trong giai đoạn này, cần bổ sung các thức ăn có nhiều protein chất lượng cao, nhiều nhiệt lượng, vitamin, giàu giá trị dinh dưỡng. Ăn các loại thịt, cá, sữa, trứng, rau và hoa quả tươi.
Tỏi từ lâu được biết đến là loại thực phẩm vô cùng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, gần đây có nhiều lời đồn thổi cho rằng tỏi mọc mầm là “thần dược” chữa được bệnh ung thư.
Quan niệm ung thư là chết, ung thư là không được ăn để tế bào ung thư chết đi là quan niệm hết sức sai lầm. Bởi lẽ, trước khi tế bào ung thư chết thì con người đã trở nên suy kiệt, thậm chí chết đói...
Nhu cầu dinh dưỡng ở người bình thường đảm bảo W=1500 kcalo/24 giờ, khi sốt thường tăng thêm khoảng 600 kcalo, bỏng nặng có thể cần thêm 2500 kcalo. Những chất dinh dưỡng bổ sung chính gồm Protit từ động, thực vật, gluxit, lipid, các vitamin và khoáng chất.
Trong suốt quá trình điều trị ung thư, thưởng thức món ngon có lẽ là điều cuối cùng các bệnh nhân nghĩ tới.
Trẻ suy dinh dưỡng thường đi kèm với biếng ăn, trong khi đây lại là đối tượng cần ăn tăng cường hơn những trẻ khác để tạo đà phát triển cho bắt kịp chuẩn tăng trưởng.
Để trẻ phát triển chiều cao, ngoài việc được thừa hưởng gen di truyền của bố mẹ, trẻ cần có hoàn cảnh sống thật tốt, dinh dưỡng hợp lý và rèn luyện thể dục thể thao tích cực.
Ung thư và điều trị ung thư có thể gây nên những tác động bất lợi liên quan đến dinh dưỡng đối với cơ thể bệnh nhân, tình trạng chán ăn, khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể suy giảm dẫn đến suy dinh dưỡng.
Cứ 2 người cao tuổi thì có một bị suy dinh dưỡng khi nhập viện; bổ sung dinh dưỡng hợp lý sẽ giảm 50% nguy cơ tử vong ở người mắc bệnh tim và phổi trong vòng 90 ngày sau khi xuất viện.
Chế độ ăn là một trong ba phương pháp chính trong điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ).
Sữa mẹ nhiều hay ít không chỉ đơn giản là cơ thể mỗi người khác nhau, vẫn có những nguyên tắc chung để sữa về nhiều mà các bà mẹ bỉm sữa không để ý.
Chế độ ăn uống hàng ngày có mối liên hệ đặc biệt với bệnh viêm da cơ địa mà người bệnh cần chú ý điều chỉnh.