Bệnh táo bón ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ đã trở thành một mối lo lắng của bất kì bà mẹ nào. Bé không thể tự đi vệ sinh một cách bình thường được làm các mẹ rất xót xa.
Lên chức cha mẹ, đồng nghĩa với việc bạn phải kiêm luôn vai trò bác sĩ, phải học cách bắt bệnh cho con mỗi khi chúng sổ mũi, hắt hơi, khó chịu…
Các cột mốc ngôn ngữ là thành công đánh dấu các giai đoạn phát triển ngôn ngữ khác nhau của trẻ, bao gồm: tiếp nhận (nghe và hiểu) và biểu cảm (lời nói). Điều này có nghĩa là bên cạnh việc có thể phát ra tiếng động và từ ngữ, em bé của bạn cũng cần có khả năng nghe và hiểu.
Cha mẹ không biết cách xử lý, sơ cứu đúng những vết thương cho trẻ khi té ngã, bị cắn, côn trùng đốt,... có thể làm vết thương nhiễm trùng và gây phức tạp trong điều trị.
Kỷ luật vẫn thường bị liên tưởng với trừng phạt. Một số nền văn hóa ủng hộ đòn roi, nhưng cũng nhiều quốc gia phản đối trừng phạt thể chất.
Sốt là hiện tượng tăng nhiệt độ cơ thể trên mức bình thường, thông thường được tính là 38 độ C trở lên khi đo ở trực tràng hoặc 37.5 độ C khi đo ở nách.
Nếu bạn có trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh ở nhà, thì việc biết được những tư thế ngủ an toàn để tránh nguy cơ của hội chứng chết đột ngột ở trẻ sơ sinh (SIDS) là vô cùng quan trọng.
Nói lắp là một vấn đề về ngôn ngữ rất phức tạp đối với các bác sỹ. Với những người mắc tật nói lắp thì đó là một điều rất đáng sợ.
Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là tình trạng viêm nhiễm ở hệ thống tiết niệu, đặc trưng bởi sự gia tăng số lượng vi khuẩn và bạch cầu niệu một cách bất thường. NKTN là đứng thứ 3 sau các nhiễm khuẩn hô hấp và tiêu hóa ở trẻ.
Không chỉ gây biếng ăn, trẻ được xem tivi sớm còn có thể gặp các vấn đề nghiêm trọng khác như thay đổi hành vi, chậm phát triển ngôn ngữ, não bộ và nhiều bệnh nhi khoa.
Trẻ em thường có một trí tò mò tự nhiên và luôn muốn tìm hiểu về mọi thứ xảy ra xung quanh.
Răng của trẻ, hay còn gọi là răng sữa, là loại răng đầu tiên phát triển ở trẻ. Sau này, răng sữa sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn.
Có thể nói rằng trầm cảm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt cũng hay gặp ở trẻ vị thành niên bị khủng hoảng, từ mức độ nhẹ nhất cho đến mức độ nặng nề nhất.
Khi nêm gia vị vào thức ăn cho trẻ, mẹ phải nêm đúng theo độ tuổi, để đảm bảo phù hợp với cơ thể của con, tránh gây quá tải cho các cơ quan nội tạng.