Ngày 16/06/2015. CNN.Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) yêu cầu các nhà sản xuất thực phẩm dừng việc sử dụng chất béo chuyển hóa trong 3 năm (FDA orders food manufacturers to stop using trans fat within three years).
Mới đây, nhiều báo cáo cho rằng một số bình giữ nhiệt của Trung Quốc có chứa amiăng - chất độc có khả năng "giết dần giết mòn' người sử dụng mà trước đây cũng đã gây tranh cãi lớn trong việc dùng để sản xuất các tấm lợp fibro xi măng ở Việt Nam.
Cuộc sống hiện đại mang lại nhiều sản phẩm ăn liền, đóng gói nhanh gọn, tiết kiệm được thời gian nấu nướng cho người dùng. Tuy nhiên, ít ai ngờ về những chất độc hại chết người mà chúng ta phải tiếp xúc hằng ngày lại ở trong những thức ăn uống, chất ngày lại đang âm thầm ăn mòn và hủy hoại sức khỏe của chúng ta.
Một số thực phẩm có những loại độc tố mà người tiêu dùng đôi khi không lường trước được khi tiêu thụ. Vì vậy, để hạn chế tối đa khả năng nhiễm độc, chúng ta cần tìm hiểu về chúng để phòng tránh khi có thể.
Thực phẩm chứa hóa chất độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dùng là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đòi hỏi mỗi người phải chủ động bảo vệ sức khỏe của mình và người thân ngay từ khi lựa chọn thực phẩm.
Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó lại có những loại bạn vẫn ăn hàng ngày mà không hề biết chúng có chứa chất độc hại.
Vào giữa năm 2013, các cơ quan chức năng đã phát hiện loại đũa tre xài một lần có chứa hàm lượng hoá chất gây ung thư. Nhưng các loại đũa nhựa, đũa gỗ đang được bày bán và sử dụng cũng có nhiều nguy cơ.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 35% số nạn nhân thế giới mắc bệnh ung thư liên quan đến yếu tố thực phẩm và cung cách ăn uống thường ngày.
Tai nạn thương tích có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu và với bất kỳ ai. Với các trường hợp bị tai nạn thương tích nặng thường để lại di chứng tàn phế, thậm chí tử vong. Nhiều trường hợp trong số này không được sơ cứu đúng cách hoặc sơ cứu không kịp thời.