Thời điểm đầu năm học cũng là lúc dịch tay chân miệng dễ bùng phát ở trẻ em. Cha mẹ cần nhận biết sớm dấu hiệu của bệnh để có biện pháp xử trí kịp thời, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm ở trẻ.
Trong thời gian trẻ mắc bệnh tay chân miệng cần hạn chế một số thực phẩm có thể làm tăng khả năng lây truyền và gây khó chịu cho trẻ. Theo TS.BS Trần Thị Minh Hạnh, ngoài việc cho trẻ ăn lỏng, lạnh, lạt, trẻ mắc bệnh tay chân miệng còn phải đặc biệt lưu ý một số điều khác.
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng cần được chăm sóc vệ sinh và dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Vấn đề quan trọng nữa là cần chú ý dinh dưỡng và lựa chọn thực phẩm phù hợp giúp nâng cao sức đề kháng để trẻ nhanh khỏi.
Khi có dấu hiệu mắc bệnh tay chân miệng, cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa khám và hướng dẫn điều trị cụ thể. Ngoài việc dùng thuốc, cần lưu ý chế độ chăm sóc, đặc biệt là vệ sinh và dinh dưỡng thật tốt… để phòng ngừa biến chứng và giúp trẻ nhanh hồi phục sức khỏe.
Bệnh tay chân miệng (TCM) do một số loại virus gây ra, ngay cả khi đã mắc bệnh, bạn vẫn có thể mắc lại - tương tự như cách bạn có thể bị cảm lạnh hoặc cúm nhiều lần.
Trẻ bị đau họng có thể do nhiều nguyên nhân. Cần xác định được nguyên nhân gây thì cha mẹ mới có thể chăm sóc và xử trí phù hợp.
Tay chân miệng là bệnh có thể gây thành dịch, nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh. Do vậy, nhận biết sớm các dấu hiệu nặng và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc, giảm tử vong.
Thông tin từ các bệnh viện Nhi tại TPHCM cho thấy, số ca mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ đang dăng mạnh. Mặc dù hiện tại vẫn chưa có vắc xin phòng ngừa, nhưng các bậc cha mẹ vẫn có thể giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh này bằng nhiều cách.
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, ít gây biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, có một số dấu hiệu cảnh báo bệnh tay chân miệng ở trẻ trở nặng, phụ huynh cần chú ý theo dõi, đưa bé đi khám kịp thời.
Hầu hết trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay, biểu lộ trẻ đang cần sự trợ giúp để tìm cảm giác bình yên khi lo lắng, căng thẳng.
Bệnh tay - chân - miệng khá phổ biến ở trẻ em nhưng đôi khi cũng gặp ở người lớn. Dịch bệnh có thể bùng phát ở bất cứ thời điểm nào trong năm nhưng chủ yếu nhất là vào mùa hè và mùa thu.
Bệnh thủy đậu đã không chỉ xuất hiện ở trẻ con mà người lớn cũng “dính”, liên tiếp trong 3 ngày gần đây, Bệnh viện E đã tiếp nhận điều trị cho 2 bệnh nhân, 1 nam và 1 nữ bị thủy đậu