Theo nhận định của các chuyên gia, dịch COVID-19 chưa thể chấm dứt được trong năm 2022. Trong khi đó, bệnh sởi cũng đang vào mùa và có những dấu hiệu tương tự dễ gây nhầm lẫn, nhất là khi trẻ đồng mắc hai bệnh.
Dù bạn đã tiêm đủ các mũi phòng sởi nhưng đừng bỏ qua các thông tin này nhé!
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo sự gia tăng dịch bệnh sởi tại các nước châu Âu trong nửa đầu năm 2018. Riêng trong 6 tháng đầu năm tại các nước châu Âu đã ghi nhận hơn 41.000 trường hợp mắc sởi.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố một báo cáo cho thấy, chỉ trong nửa đầu năm 2018, có hơn 41.000 bệnh nhân bị nhiễm sởi ở châu Âu và ít nhất 37 người tử vong.
Bệnh sởi là bệnh có mức độ lây lan nhanh và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là 9 sự thật bạn cần biết về bệnh sởi.
Trong dự phòng và hỗ trợ điều trị cả 2 bệnh sởi và thủy đậu thì dinh dưỡng đúng cách để giúp nâng cao hiệu quả của khi tiêm phòng cũng như khi bị bệnh là rất quan trọng. Cần nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng ăn uống đủ chất dinh dưỡng, bổ sung hợp lý các vitamin và khoáng chất.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua đường hô hấp. Bệnh có biểu hiện sốt, viêm long đường hô hấp, đường tiêu hóa và kết mạc mắt kèm nổi ban đặc trưng. Sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút nên trẻ dễ mắc các biến chứng.
Sởi thường xuất hiện nhiều vào cuối năm cũ, đầu năm mới. Không chỉ gây các biến chứng như kiết lỵ ra máu mũi, tiêu chảy kéo dài, viêm phổi, sởi còn có thể là nguyên nhân gây còi xương, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi nếu không được điều trị đúng.
Tắm cho trẻ các loại lá, hạt có thể gây viêm da. Đã chích ngừa sởi vẫn có thể mắc bệnh. Đeo khẩu trang, rửa sạch tay khi tiếp xúc với người bệnh.
Bệnh sởi lây truyền nhanh qua đường hô hấp, nhất là khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho làm bắn nước bọt vào không khí, người lành hít vào rất dễ lây.
Việc bùng phát dịch bệnh sởi đầu năm 2015 vừa qua tại Mỹ có nguyên nhân là do tỷ lệ người tuân thủ tiêm phòng thấp.
Một nghiên cứu được các nhà khoa học Mỹ thực hiện gần đây cho thấy, tiêm đầy đủ 2 liều vắc-xin phòng thủy đậu sẽ có hiệu quả hơn 97% trong việc bảo vệ trẻ khỏi tác động của bệnh. Kết quả này được công bố trực tuyến vào ngày 14/3/2016 và đăng tải vào tháng 4/2016 trên tạp chí Pediatrics (Mỹ).