Bệnh sởi lây truyền nhanh qua đường hô hấp, nhất là khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho làm bắn nước bọt vào không khí, người lành hít vào rất dễ lây.
Việc bùng phát dịch bệnh sởi đầu năm 2015 vừa qua tại Mỹ có nguyên nhân là do tỷ lệ người tuân thủ tiêm phòng thấp.
Một nghiên cứu được các nhà khoa học Mỹ thực hiện gần đây cho thấy, tiêm đầy đủ 2 liều vắc-xin phòng thủy đậu sẽ có hiệu quả hơn 97% trong việc bảo vệ trẻ khỏi tác động của bệnh. Kết quả này được công bố trực tuyến vào ngày 14/3/2016 và đăng tải vào tháng 4/2016 trên tạp chí Pediatrics (Mỹ).
Sốt là một triệu chứng rất thường gặp ở trẻ em. Sốt có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, song cho dù là nguyên nhân gì thì sốt cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và những nguy cơ khó lường cho trẻ.
Vấn đề này không chỉ “nóng” tại Singapore mà còn là nỗi lo chung của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Cũng như với bất kỳ thuốc hay chế phẩm sinh học nào, tiêm vắc xin phòng sởi có thể gây phản ứng dị ứng. Các phản ứng dị ứng mạnh thường xuất hiện vài phút sau khi tiêm, vì vậy người tiêm phòng không nên rời khỏi cơ sở y tế trong vòng 15 phút sau khi tiêm.
Sau khi mắc sởi, chúng ta còn phải tiếp tục sống trong “bóng tối” của căn bệnh này đến 3 năm – Đó là sự suy giảm hệ miễn dịch và nguy cơ cao mắc nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Bệnh sởi tiến triển nặng ở trẻ nhỏ có tình trạng dinh dưỡng kém, đặc biệt là thiếu vitamin A, suy dinh dưỡng hoặc trẻ có hệ thống miễn dịch suy giảm
Sởi và Rubella là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp thường xuất hiện vào mùa đông - xuân, đặc biệt là thời điểm trước và sau Tết Nguyên đán.
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào? Bệnh sởi lây truyền như thế nào? Làm thế nào để phòng bệnh sởi? Đó là những băn khoăn của rất nhiều bậc phụ huynh