Bất tỉnh là khi một người đột nhiên không thể đáp ứng với các kích thích và dường như đang ngủ. Thời gian bất tỉnh có thể kéo dài vài giây - như ngất xỉu - hoặc có thể kéo dài hơn.
Nhiều người nghĩ rằng, việc ngã từ trên giường xuống chỉ xảy ra với những trẻ đã biết lẫy, biết bò. Nhưng với trẻ vài tháng tuổi, chỉ một cái đạp chân, vùng vẫy cũng có thể khiến trẻ rơi từ trên giường xuống và dẫn đến rất nhiều nguy cơ. Do vậy, bạn luôn phải có những biện pháp an toàn và đừng xao nhãng trẻ dù chỉ là một vài giây.
Không giống như thực phẩm, có thể mất thời gian để tiêu hóa, rượu được hấp thu nhanh chóng bởi cơ thể trước hầu hết các chất dinh dưỡng khác
Nhiều người có thói quen đốt lửa để sưởi ấm trong những ngày mùa đông lạnh giá. Tuy nhiên trong điều kiện thông khí kém, bạn có thể bị ngộ độc khí CO (carbon monoxide). Nạn nhân khi hít phải khí này nếu ở mức nghiêm trọng có thể bị tử vong, nhẹ hơn thì để lại di chứng thần kinh - tâm thần.
Nếu bạn gặp những dấu hiệu ngộ độc cồn dưới đây, hãy gọi cấp cứu ngay, vì nó có thể nguy hiểm tới tính mạng.
Vã mồ hôi lạnh, run tay, lo lắng quá mức, cảm giác lú lẫn – là các dấu hiệu của hạ đường huyết, thuật ngữ y học gọi là “hypoglycemia”. Tình trạng này thường xảy ra khi sử dụng quá liều insulin ở bệnh nhân tiểu đường. May mắn là hầu hết các vấn đề liên quan đến insulin đều có thể phòng tránh được nếu bạn tuân theo những quy tắc đơn giản sau đây.
Trẻ em luôn hiếu động, thích nô đùa chạy nhảy, dễ vấp ngã và hay đập đầu vào các vật cứng, hoặc nguy hiểm hơn là vào các vật sắc nhọn, gây chấn thương ở đầu. Chỉ vì những hiểu nhầm về chấn thương sọ não ở trẻ mà nhiều cha mẹ không xử trí đúng đắn, kịp thời mỗi khi trẻ gặp tai nạn. Điều này có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm và nghiêm trọng cho trẻ.
Khi bị ngộ độc rượu, người bệnh thường bị giảm và mất khả năng vận động tự chủ, nhiều trường hợp nặng có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời. Do đó, chúng ta không nên chủ quan mà cần phải có kiến thức nhận biết tình trạng ngộ độc rượu và sơ cứu kịp thời.