Gần đây, thông tin về trẻ em bị bạo hành, xâm hại khá nhiều. Điều này gây không ít hoang mang cho gia đình và xã hội. Tình trạng trẻ bị bạo hành, bị xâm hại tình dục để lại những tổn thương tâm lý nặng nề, rối loạn stress kéo dài, gây những hệ luỵ không tốt cho cuộc sống của trẻ. Vì vậy cần có giải pháp xử trí phù hợp giúp trẻ vượt qua những ám ảnh tâm lý.
Nhiều chuyên gia tâm lý cho rằng trẻ bị bạo hành thường xuyên có thể dẫn đến chấn thương tâm thần, thậm chí khiến trẻ bị trầm cảm.
Có rất nhiều câu chuyện của các bà mẹ xung quanh việc sảy thai xảy ra như thế nào. Một trong số đó là bị ngã từ trên tầng xuống, hoặc bị va chạm vào dạ dày hoặc bụng, là một cách gây xảy thai. Điều này có thể khó xảy ra trong 3 tháng đầu do tử cung hoàn toàn được bảo vệ bởi khung chậu.Nó chỉ xảy ra sau 3 tháng đầu, khi tử cung bắt đầu nhô lên trên khung chậu khiến tổn thương có thể xảy ra.
Trẻ ở độ tuổi này thường thích dãi bày với bạn bè hơn, vì vậy cha mẹ có thể không phải là người đầu tiên trẻ tìm đến chia sẻ khi buồn bực.
Ở độ tuổi này, trẻ thường cảm thấy có lỗi về bạo hành mình phải chịu đựng hoặc chứng kiến, nhất là nếu bạo hành xuất hiện trong gia đình hoặc xảy ra với bạn thân.
Ở độ tuổi này, có thể rất khó nhận ra điều khiến trẻ lo lắng. Kể cả khi đã biết nói, các bé cũng không dễ diễn đạt điều bất ổn.
Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 3.000 vụ trẻ em bị bạo hành và tình trạng này ngày càng trở nên nghiêm trọng. Đa số trẻ bị ngược đãi, bạo hành có tâm lý bất an, tự ti.